Sách bài tập Toán 6 Bài 9 (Kết nối tri thức): Dấu hiệu chia hết

2.6 K

Với giải sách bài tập Toán 6 Bài 9: Dấu hiệu chia hết sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 6. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán lớp 6 Bài 9: Dấu hiệu chia hết

Bài 2.12 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Trong các số sau đây, số nào chia hết cho cả 2 và 3?

2 020; 2 022; 3 303; 3 306.

Lời giải:

Số chia hết cho 2 là số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8

Do đó các số chia hết cho 2 trong các số đã cho là: 2 020; 2 022; 3 306

+) 2 020 có tổng các chữ số là 2 + 0 + 2 + 0 = 4, vì 4 ⋮̸ 3 nên 2 020 ⋮̸ 3

+) 2 022 có tổng các chữ số là 2 + 0 + 2 + 2 = 6, vì 6 ⁝ 3 nên 2 022 ⁝ 3

+) 3 306 có tổng các chữ số là 3 + 3 + 0 + 6 = 12, vì 12 ⁝ 3 nên 3 306 ⁝ 3

Vậy các số chia hết cho cả 2 và 3 là: 2 020; 3 306.

Bài 2.13 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Trong các số sau đây, số nào chia hết cho cả 3 và 5?

1 010; 1 945; 1 954; 2 010.

Lời giải:

Số chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.

Do đó các số chia hết cho 5 trong các số trên là: 1 010; 1 945; 2 010.

+) 1 010 có tổng các chữ số là 1 + 0 + 1 + 0 = 2, vì 2 ⋮̸ 3  nên 1 010 ⋮̸ 3

+) 1 945 có tổng các chữ số là 1 + 9 + 4 + 5 = 19, vì 19 ⋮̸ 3   nên 1 945 ⋮̸ 3

+) 2 010 có tổng các chữ số là 2 + 0 + 1 + 0 = 3, vì 3 ⁝ 3 nên 2 010 ⁝ 3

Vậy số chia hết cho cả 3 và 5 là: 2 010

Bài 2.14 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Trong các số sau đây, số nào chia hết cho cả 2 và 9?

2 025; 2 340; 2 010; 2 020.

Lời giải:

Trong các số trên, các số 2 340; 2 010; 2 020 đều có chữ số tận cùng là 0

Do đó 2 340; 2 010; 2 020 đều chia hết cho 2

+) 2 340 có tổng các chữ số là 2 + 3 + 4 + 0 = 9, vì 9 ⁝ 9 nên 2 340 ⁝ 9

+) 2 010 có tổng các chữ số là 2 + 0 + 1 + 0 = 3, vì 3 ⋮̸ 9 nên 2 010 ⋮̸ 9

+) 2 020 có tổng các chữ số là 2 + 0 + 2 + 0 = 4, vì 4 ⋮̸ 9 nên 2 020 ⋮̸ 9

Vậy số chia hết cho cả 2 và 9 là: 2 340.

Bài 2.15 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Không thực hiện phép tính, hãy cho biết tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 hay không.

a) 2 020 + 2 022;       b) 20213 – 20203

Lời giải:

a) Vì 2 020 ⁝ 2 (do 2 020 có chữ số tận cùng là 0)

         2 022 ⁝ 2 (do 2 022 có chữ số tận cùng là 2)

Do đó (2 020 + 2 022) ⁝ 2 (áp dụng tính chất chia hết của một tổng)

Vậy 2 020 + 2 022 chia hết cho 2

b) Vì 2 021 là số lẻ   20203  là số lẻ nên  20213 ⋮̸ 2

         2 020 ⁝ 2 nên  2020⁝ 2

Do đó ( 20213 – 20203 ) ⋮̸ 2(áp dụng tính chất chia hết của một hiệu)

Vậy ( 20213 – 20203 ) không chia hết cho 2.

Bài 2.16 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Không thực hiện phép tính, hãy cho biết tổng (hiệu) sau có chia hết cho 5 hay không.

a) 2 020 + 2 021;                     b) 20255 – 20204

Lời giải:

a) Vì 2 020 ⁝ 5 (do 2 020 có chữ số tận cùng là 0)

         2 021 ⋮̸ 5 (do 2 020 có chữ số tận cùng là 1)

Do đó (2 020 + 2 021) ⋮̸ 5 (áp dụng tính chất chia hết của một tổng)

Vậy (2 020 + 2 021) không chia hết cho 5.

b) Vì 2 025 ⁝ 5 nên 20255 ⁝ 5

         2 020 ⁝ 5 nên 20204 ⁝ 5

Do đó (20255 – 20204)⁝ 5 (áp dụng tính chất chia hết của một hiệu)

Vậy (20255 – 20204) chia hết cho 5.

Bài 2.17 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Lớp 6A muốn thành lập một nhóm nhảy để khi biểu diễn có thể tách ra đều thành từng nhóm 3 người hoặc nhóm 5 người. Hỏi nhóm nhảy cần ít nhất bao nhiêu người?

Lời giải:

Vì khi biểu diễn có thể tách ra đều thành từng nhóm 3 người hoặc 5 người nên số người của nhóm nhảy phải chia hết cho cả 3 và 5.

Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho cả 3 và 5 khác 0 là 15

Vậy nhóm nhảy cần ít nhất 15 người.

Bài 2.18 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Dùng bốn số: 0; 2; 3; 5 để tạo ra các số có bốn chữ số, mỗi chữ số đã cho chỉ lấy một lần sao cho:

a) Các số đó chia hết cho 2

b) Các số đó chia hết cho 5

c) Các số đó chia hết cho cả 2 và 5.

Lời giải:

Gọi số có bốn chữ số cần tìm là Dùng bốn số: 0; 2; 3; 5 để tạo ra các số có bốn chữ số, mỗi chữ số đã cho và 

Vì để tạo ra các số có bốn chữ số thỏa mãn yêu cầu đề bài nên a, b, c, d ∈ { 0; 2; 3; 5}

Vì mỗi chữ số đã cho chỉ lấy 1 lần từ 4 chữ số 0; 2; 3; 5 nên Dùng bốn số: 0; 2; 3; 5 để tạo ra các số có bốn chữ số, mỗi chữ số đã cho

a) Để số đó chia hết cho 2 nên số đó có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8. 

Do đó d = 0 hoặc d = 2

+) Với d = 0, ta được các số: 5 320; 5 230; 3 520; 3 250; 2 530; 2 350.

+) Với d = 2, a khác 0 ta được các số: 5 302; 5 032; 3 502; 3 052

Vậy các số chia hết cho 2 là 5 320; 5 230; 3 520; 3 250; 2 530; 2 350; 5 302; 5 032; 

3 502; 3 052.

b) Để số đó chia hết cho 5 nên số đó có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. 

Do đó d = 0 hoặc d = 5

+) Với d = 0, ta được các số: 3 520; 3 250; 2 530; 2 350; 5 320; 5 230

+) Với d = 5, a khác 0 ta được các số: 3 025; 3 205; 2 035; 2 305.

Vậy các số chia hết cho 5 là: 3 520; 3 250; 2 530; 2 350; 5 320; 5 230; 3 025; 3 205; 2 035; 2 305.

c) Để số đó chia hết cho cả 2 và 5 nên số đó phải có chữ số tận cùng là 0. Do đó d = 0

Với d = 0 ta được các số: 3 520; 3 250; 2 530; 2 350; 5 320; 5 230

Vậy các số chia hết cho cả 2 và 5 là 3 520; 3 250; 2 530; 2 350; 5 320; 5 230.

Bài 2.19 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Cho số Cho số n = 323ab . Hãy thay a, b bởi các chữ số thích hợp, biết n vừa chia hết cho 5 . Hãy thay a, b bởi các chữ số thích hợp, biết n vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 9.

Lời giải:

Vì n chia hết cho 5 nên n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. Do đó b = 0 hoặc b = 5

+) Với b = 0 ta được số Cho số n = 323ab . Hãy thay a, b bởi các chữ số thích hợp, biết n vừa chia hết cho 5

Để n chia hết cho 9 thì (3 + 2 + 3 + a + 0) chia hết cho 9 hay (8 + a) chia hết cho 9.

Mà 0 ≤ a ≤ 9  nên a = 1. Ta được số cần tìm là 32 310.

+) Với b = 5 ta được số Cho số n = 323ab . Hãy thay a, b bởi các chữ số thích hợp, biết n vừa chia hết cho 5

Để n chia hết cho 9 thì (3 + 2 + 3 + a + 5) chia hết cho 9 hay (13 + a) chia hết cho 9.

Mà 0 ≤ a ≤ 9 nên a = 5. Ta được số cần tìm là 32 355.

Vậy cặp số (a; b) thỏa mãn là (1; 0); (5; 5).

Bài 2.20 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Chuẩn bị cho năm học mới, Mai được mẹ mua cho một số bút và một số quyển vở hết tất cả 165 nghìn đồng. Biết một chiếc bút giá 17 nghìn đồng, một quyển vở giá 5 nghìn đồng. Hỏi mẹ đã mua cho Mai bao nhiêu cái bút, bao nhiêu quyển vở?

Lời giải:

Gọi số bút mẹ mua cho Mai là x (cái, x ∈ N*)

       số vở mẹ mua cho Mai và y (quyển, y ∈ N*)

Mẹ Mai mua bút hết số tiền là:

17. x (nghìn đồng)

Mẹ Mai mua vở hết số tiền là:

5.y (nghìn đồng)

Vì mẹ Mai mua hết tất cả 165 nghìn đồng nên ta có: 17. x + 5. y = 165

                                                                                                 17. x = 165 – 5.y

Vì 165  5;  5y  5( do 5  5) nên (165 – 5y)  5. Vì thế (17x) ⁝ 5

Vì mẹ Mai mua hết 165 nghìn đồng nên 17. x < 165

Ta có bảng sau:

x

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

17. x

17

34

51

68

85

102

119

136

153

170

 

Vì (17x) ⁝ 5 nên x = 5 (vì 85 chia hết cho 5). Suy ra 17. 5 = 165 – 5. y

                                          165 - 5. y = 85

                                                   5. y = 165 – 85

                                                    5. y = 80

                                                        y = 80: 5

                                                         y = 16

Vậy mẹ mua cho Mai 5 cái bút và 16 quyển vở.

Bài 2.21 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tổng sau có chia hết cho 3 hay không? Vì sao?

a) A = 1012 + 1;

b) B = 1012 + 3.

Lời giải:

a) A = Tổng sau có chia hết cho 3 hay không? Vì sao? a) A = 10^12 + 1

Ta có Tổng sau có chia hết cho 3 hay không? Vì sao? a) A = 10^12 + 1 có tổng các chữ số là (1 + 0 + 0 + … + 0 + 1) = 2

Vì 2 ⋮̸ 3 nên Tổng sau có chia hết cho 3 hay không? Vì sao? a) A = 10^12 + 1 ⋮̸ 3 hay A⋮̸ 3

Vậy A không chia hết cho 3.

b) B = Tổng sau có chia hết cho 3 hay không? Vì sao? a) A = 10^12 + 1

Ta có Tổng sau có chia hết cho 3 hay không? Vì sao? a) A = 10^12 + 1 có tổng các chữ số là (1 + 0 + 0 + … + 0 + 2) = 3

Vì 3 ⁝ 3 nên Tổng sau có chia hết cho 3 hay không? Vì sao? a) A = 10^12 + 1 ⁝ 3 hay B ⁝ 3

Vậy B chia hết cho 3.

Bài 2.22 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tổng sau có chia hết cho 9 hay không? Vì sao?

a) A = 1012 +7;  

b) B = 1012 +8. 

Lời giải:

a) A = Tổng sau có chia hết cho 9 hay không? Vì sao? a) A = 10^12 +7

Ta có Tổng sau có chia hết cho 9 hay không? Vì sao? a) A = 10^12 +7 có tổng các chữ số là (1 + 0 + 0 + … + 0 + 7) = 8

Vì 8 ⋮̸ 9 nên Tổng sau có chia hết cho 9 hay không? Vì sao? a) A = 10^12 +7 ⋮̸ 9 hay A ⋮̸ 9

Vậy A không chia hết cho 9.

b) B = Tổng sau có chia hết cho 9 hay không? Vì sao? a) A = 10^12 +7

Ta có Tổng sau có chia hết cho 9 hay không? Vì sao? a) A = 10^12 +7 có tổng các chữ số là (1 + 0 + 0 + … + 0 + 8) = 9

Vì 9 ⁝ 9 nên Tổng sau có chia hết cho 9 hay không? Vì sao? a) A = 10^12 +7 ⁝ 9 hay B ⁝ 9

Vậy B chia hết cho 9.

Lý thuyết Quan hệ chia hết và tính chất 

1. Quan hệ chia hết

Cho hai số tự nhiên a và b (b ≠ 0). 

Nếu có số tự nhiên k sao cho a = kb thì ta nói a chia hết cho b kí hiệu là a Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  b.

Nếu a không chia hết cho b ta kí hiệu là a Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  b.

Ví dụ 1. Tìm kí hiệu thích hợp ( Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thứcQuan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức)   điền vào chỗ trống:

a) 12 Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  2;                               b) 105 Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  5;                                      c) 26 Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  4.

Lời giải

a) Ta có 12 = 2.6 nên 12 chia hết cho 2 ta viết 12 Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức   2.

b) Ta có 105 = 5.21 nên 105 chia hết cho 5 ta viết 105 Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  5.

c) Ta có 26 không chia hết cho 4 nên ta viết 26Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 4.

+ Ước và bội:

Nếu a chia hết cho b, ta nói b là ước của a và a là bội của b.

Ta kí hiệu Ư(a) là tập hợp các ước của a và B(b) là tập hợp các bội của b.

Ví dụ 2. Khẳng định sau đây đúng hay sai?

a) 20 chia hết cho 5, 5 là ước của 20 và 20 là bội của 5.

b) 14 chia hết cho 3, 3 là ước của 14 và 14 là bội của 3.

c) 36 chia hết cho 9, 36 là ước của 9 và 9 là bội của 36.

Lời giải

a) Khẳng định a) đúng.

b) Vì 14 không chia hết cho 3 nên khẳng định b sai.

c) 36 chia hết cho 9 là đúng, trong đó 9 là ước của 36 và 36 là bội của 9 nên c sai.

+ Cách tìm ước và bội:

Muốn tìm các ước của a (a > 1), ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xem a chia hết cho những số nào thì các số đó là ước của a.

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; …

Ví dụ 3. 

a) Hãy tìm tất cả các ước của 12.

b) Hãy tìm tất cả các bội của 8 nhỏ hơn 60.

Lời giải

a) Lần lượt chia 12 cho các số từ 1 đến 12, ta thấy 12 chia hết cho 1; 2; 3; 4; 6; 12 nên Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.

b) Lần lượt nhân 8 với 0; 1; 2; 3; 4; 5; … ta được các bội của 8 là: 0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56; 64; …

Các bội nhỏ hơn 60 của 8 là: 0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56.

2. Tính chất chia hết của một tổng

+ Tính chất 1

Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.

- Nếu a Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  m và b Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  m thì (a + b) Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  m.

- Nếu a Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  m, b Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  m và c Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  m thì (a + b + c) Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  m.

Ví dụ 4. Không thực hiện phép tính, hãy cho biết:

a) 20 + 15 có chia hết cho 5 không. Vì sao?

b) 72 + 18 – 12 có chia hết cho 3 không. Vì sao?

Lời giải

a) Ta có 20 Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 5 và 15 Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  5 nên theo tính chất 1 thì tổng (20 + 15) Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  5.

b) Ta có 72 Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 3, 18 Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 3 và 12 Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 3 nên theo tính chất 1 thì tổng (72 + 18 – 12)Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  3.

+ Tính chất 2 

Nếu có một số hạng của một tổng không chia hết cho một số đã cho, các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đã cho.

- Nếu a Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức m và b Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức m thì (a + b) Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thứcm  .

- Nếu a Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức m, b m và c Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức m thì (a + b + c) Quan hệ chia hết và tính chất | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  m.

Chú ý: Hai số không chia hết cho một số đã cho thì chưa chắc tổng của chúng không chia hết cho số đó.

Ví dụ 5. Các phát biểu sau đúng hay sai? 

a) 219.7 + 12 chia hết cho 7.

b) 2.3.4.11 + 22 + 45 không chia hết cho 11.

c) 8.12 + 9 chia hết cho 5.

Lời giải

a) Vì 219.7 là tích của 7 với số 219 nên chia hết cho 7 nhưng 12 không chia hết cho 7 nên 219.7 + 12   không chia hết cho 7. Do đó a sai.

b) Vì 2.3.4.11 là tích của 11 với các số 2; 3; 4 nên chia hết cho 11, 22 cũng chia hết cho 11 nhưng 45 không chia hết cho 11 nên 2.3.4.11 + 22 + 45 không chia hết cho 11. Do đó b đúng.

c) Ta có 8.12 không chia hết cho 5, 9 cũng không chia hết cho 5 nhưng tổng 8.12 + 9 = 105 lại chia hết cho 5. Do đó c đúng.

Đánh giá

0

0 đánh giá