Giáo án bài Xôn xao mùa hè | Chân trời sáng tạo Tiếng Việt lớp 4

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Bài 3: Xôn xao mùa hè sách Chân trời sáng tạo theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Tiếng Việt 4. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liu

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Đọc: Xôn xao mùa hè

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Hỏi – đáp được về hoạt động em thích tham gia vào mùa hè; nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoa.

- Đọc:

+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Khung cảnh mùa hè với những hình ảnh đẹp đầy sức sống, tươi vui. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi mùa hè thật vui tươi, thú vị. Học thuộc lòng được 2 – 3 khổ thơ em thích.

+ Tìm đọc được một truyện cười viết về niềm vui, tiếng cười trong sinh hoạt, lao động, phê phán cái xấu,...; viết được Nhật kí đọc sách và chia sẻ được với bạn về lí do em thích câu chuyện.

- Sưu tầm được tranh, ảnh về hoạt động hè của trẻ em; chia sẻ được cảm xúc của em về một trải nghiệm thú vị trong mùa hè.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

* Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, con người.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV, VBT Tiếng Việt 4.

- Tranh hoặc ảnh SHS phóng to.

- Tranh, ảnh chụp hoặc video về thiên nhiên, hoạt động, trò chơi vào mùa hè (nếu có).

- Bảng phụ ghi hai khổ thơ cuối.

- Thẻ từ, thẻ câu cho HS thực hiện các BT luyện từ và câu.

- Máy tính, máy chiếu / bảng tương tác (nếu có).

b. Đối với học sinh

- SHS, SBT Tiếng Việt 4.

- Truyện cười phù hợp với chủ điểm “Cuộc sống mến yêu” đã đọc và Nhật kí đọc sách, 1 – 2 tranh, ảnh về hoạt động của trẻ em vào mùa hè, 1 – 2 hình ảnh về một trải nghiệm thú vị của em trong mùa hè (nếu có)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Tổ chức thực hiện

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi để hỏi – đáp về hoạt động em thích tham gia vào mùa hè (có thể sử dụng tranh, ảnh, video clip về hoạt động mùa hè – nếu có).

- GV tổ chức cho HS xem tranh, liên hệ với nội dung khởi động, đọc tên và phán đoán nội dung bài đọc.

- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ, các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có).

- GV giới thiệu bài mới, GV ghi tên bài mới “Xôn xao mùa hè”.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

ĐỌC: XÔN XAO MÙA HÈ

Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ khó, luyện cách ngắt nghỉ và đọc câu thể hiện cảm xúc của nhân vật.

- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp.

b. Tổ chức thực hiện

- GV đọc mẫu cho HS: Toàn bài đọc với giọng trong trẻo, vui tươi, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả hoạt động, trạng thái, đặc điểm,... của các sự vật.

- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó, hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số dòng thơ theo nhịp 2/4:

Mùa hè/ chui vào quả mít/

Hoa thành/ múi mật vàng ong/

Mùa hè/ mặt trời đỏ chót/

Chặn đàn dưa hấu/ bên sông.//

Mùa hè/ trèo lên cây phượng

Giăng đèn hoa đỏ cho em

Mùa hè/ bay qua mặt ruộng

Từng bông lúa dậy hương chiêm./.

- GV mời 1 – 2 HS đọc bài, các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp.

- HS hoạt động nhóm.

- HS xem tranh, liên hệ nội dung bài học.

- HS chia sẻ kết quả.

- HS chuẩn bị vào bài mới.

- HS nghe GV đọc bài.

- HS luyện đọc từ khó.

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

................................

................................

................................

Giáo án (Luyện từ và câu) Thành phần chính của câu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nhận diện và biết sử dụng thành phần chính của câu.

2. Năng lực

a. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia đọc trong nhóm.

b. Năng lực đặc thù.

- Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (Biết cách đặt câu, xác định thành phần chính,…).

3. Phẩm chất.

- Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi, giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh minh họa bài đọc.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

Đối với học sinh

- SHS Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm thành khái niệm thành phần chính của câu.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động HS:

- HS nắm được khái niệm thành phàn chính của câu.

- Vận dụng được vào bài tập hoặc câu hỏi có liên quan.

b. Tổ chức thực hiện:

- GV mời 1 – 2 bạn HS xác định yêu cầu của BT1: Từ ngữ in đậm trong mỗi câu câu sau trả lời cho câu hỏi nào sau đây?

Giáo án (Luyện từ và câu) Thành phần chính của câu lớp 4 | Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

a. Người thợ đang xây dựng trạm phát sóng mới.

b. Cột ăng – ten lẫn vào trong mây.

c. Con sáo nâu là bạn của chúng em.

+ GV tổ chức cho HS chọn câu hỏi phù hợp với từ ngữ được in đậm trong nhóm đôi.

+ GV mời 1 – 2 HS chữa bài trước lớp, các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

a. Ai đang xây dựng trạm phát sóng mới?

b. Cái gì lân vào trong mây?

c. Con của chúng em?

- GV tổ chức xác định yêu cầu của BT2: Đặt câu hỏi cho từng từ ngữ in đậm trong các câu sau:

a. Đám trẻ con chạy ùa ra sân.

b. Món ăn mà em thích nhất là phở bò.

c. Những đám cải bắp, su hào xanh non mơn mởn.

+ GV tổ chức cho HS thảo luận, đặt câu hỏi cho từ ngữ in đậm trong nhóm đôi.

+ GV mời 1 – 2 nhóm HS chữa bài, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

a. Đám trẻ con làm gì?

b. Món ăn mà em thích nhất là gì?

c. Những đám cải bắp, su hào thế nào?

- GV xác định yêu cầu của BT3: Đọc các câu ở bài tập 1 và bài tập 2, cho biết:

a. Từ ngữ in đậm nào nêu người, vật,... được nói đến trong câu?

b. Từ ngữ in đậm nào giới thiệu hoặc nêu hoạt động, trạng thái của người, vật,... được nói đến trong câu?

+ GV tổ chức cho HS thảo luận , thống nhất kết quả trong nhóm đôi.

+ GV mời 1 – 2 HS chữa bài trước lớp.

+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

a. Từ ngữ nêu người, vật được nói đến trong câu: người thợ, cột ăng-ten, con sáo nâu.

- HS xác định yêu cầu BT.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- HS chữa bài trước lớp.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS xác định yêu cầu BT.

- HS hoạt động nhóm.

- HS chữa bài.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS xác định yêu cầu BT.

- HS thảo luận nhóm.

- HS chữa bài.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

................................

................................

................................

Giáo án Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây cối lớp

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS sẽ:

- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây cối (cây bóng mát được trồng ở trường hoặc nơi em ở).

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia đọc trong nhóm.

b. Năng lực đặc thù

- Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.

3. Phẩm chất.

- Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi, giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh minh họa bài đọc.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

Đối với học sinh

- SHS Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Hiểu được đề bài.

- Xác định được yêu cầu và định hướng cách làm bài.

b. Tổ chức thực hiện

- GV mời 1 – 2 bạn HS xác định yêu cầu của đề bài và trả lời một số câu hỏi để phân tích đề bài: Viết bài văn tả một cây bóng mát được trồng ở trường hoặc nơi em ở.

+ Đề bài yêu cầu tả loại cây nào?

+ Em cần tả loại cây nào?

+ Loại cây ấy được trồng ở đâu?

Hoạt động 2: Lập dàn ý cho bài văn.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Tìm được ý cho bài văn.

- Lập được dàn ý cho bài văn.

b. Tổ chức thực hiện

- GV mời 1 – 2 bạn HS xác định yêu cầu của BT1: Dựa vào BT2 tr.16 (Tiếng Việt 4, tập 2), lập dàn ý cho bài văn tả một cây bóng mát.

* Lưu ý:

+ Xác định trình tự miêu tả phù hợp.

+ Với mỗi đặc điểm hoặc thời kì phát triển, dùng từ ngũ gợi tả, hình ảnh so sánh để làm nổi bật bộ phận chọn tả.

- GV tổ chức cho HS làm bài vào VBT hoặc vở nháp, lưu ý HS có thể ghi chép vắn tắt bằng các từ ngữ.

- GV tổ chức cho HS đọc lại, chỉnh sửa, bổ sung cho dàn ý (nếu cần).

- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ đáp án, các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và gợi ý đáp án:

+ Mở bài: Giới thiệu cây bóng mát

· Tên (VD: bằng phương, me, bằng lăng,

· Nơi trồng (VD: trường đường lang, đường phố,...)

+ Thân bài. Tả cây bóng mát: HS có thể chọn tả cây theo trình tự tả thêm cây → cành, là — ích lợi của cây,... hoặc chọn tả theo đặc điểm nổi bật → tả từng bộ phận của cây tả theo sự thay đổi theo mùa/ tả theo từng thời kì phát triển

* Lưu ý: GV nhắc HS:

· Xác định trình tự miêu tả phù hợp với cây chọn tả.

· Dùng tử ngữ gợi tả, hình ảnh so sánh để làm nổi bật bộ phận chọn tả.

· Dùng từ, cụm từ khi nêu các ý. GV khuyến khích HS mở rộng ý dựa vào những điều quan sát được, không gò ép.

+ Kết bài: Tình cảm, cảm xúc của em với cây được tả..

Hoạt động 3: Lựa chọn từ ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Biết cách lập dàn ý cho bài văn .

- Biết cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh phù hợp để viết bài.

- HS xác định yêu cầu đề bài.

- HS xác định yêu cầu BT.

- HS làm bài vào VBT.

- HS đọc lại bài làm.

- HS chia sẻ đáp án.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

................................

................................

................................

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 20 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 3: Xôn xao mùa hè.

Xem thêm các bài giáo án Tiếng Việt 4 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Để mua Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

Đánh giá

0

0 đánh giá