Giáo án Giáo án Ôn tập và đánh giá cuối năm học | Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 4

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Bài 30: Giáo án Ôn tập và đánh giá cuối năm học sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Tiếng Việt 4. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Đọc: Giáo án Ôn tập và đánh giá cuối năm học

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Đọc đúng và diễn cảm các văn bản truyện, kịch, thơ, văn bản miêu tả được học: nhấn giọng đúng từ ngữ, thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc.... Tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng trong 1 phút. Đọc thầm, đọc lướt nhanh hơn lớp 3. Biết sử dụng từ điển học sinh để tìm từ và nghĩa của tủ ngữ trong bài đọc. Biết ghi vào phiếu đọc sách (hoặc sổ tay, vở ghi chép) những chi tiết, nội dung hữu ích cho mình.

- Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được một số chi tiết và nội dung chính, những thông tin chính của bài đọc, hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vào gợi ý, hướng dẫn). Biết tóm tắt văn bản, nêu được chủ đề của văn bản (vấn đề chủ yếu mà tác giả muốn nêu ra trong văn bản).

- Nhận biết được đặc điểm, tính cách của nhân vật thể hiện qua các từ ngữ miêu tả hình dáng, điệu bộ, hành động.... Nhận biết mối quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện thể hiện qua cách xưng hô. Nhận biết được hình ảnh trong thơ, lời thoại của các nhân vật trong văn bản truyện hoặc kịch. Hiểu tác dụng của biện pháp nhân hoá.

- Nêu được suy nghĩ, tình cảm của bản thân về nội dung, ý nghĩa của văn bản, biết giải thích vì sao mình yêu thích văn bản, ý nghĩa của văn bản đối với bản thân hay cộng đồng, nêu được cách ứng xử của bản thân khi gặp tình huống tương tự như tình huống của nhân vật trong văn bản.

- Đọc hiểu văn bản thông tin: Nhận biết được những thông tin chính của văn bản. Tóm tắt được văn bản đã đọc. Nhận biết được đặc điểm của một số loại văn bản thông tin thông dụng, đơn giản (văn bản chỉ dẫn các bước thực hiện công việc hoặc cách làm cách sử dụng một sản phẩm; thư, đơn, báo cáo công việc). Nhận biết bố cục của văn bản: phần đầu, phần giữa (phần chính), phần cuối. Nhận biết được thông tin của văn bản qua hình ảnh, số liệu... Nêu được vấn đề gợi ra từ văn bản có ý nghĩa đối với bản thân hay cộng đồng.

- Viết được đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của bản thân về một nhân vật trong văn học hoặc một người gần gũi, thân thiết. Viết được bài văn miêu tả con vật hoặc miêu tả cây cối.Viết được bài văn kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc... Bước đầu biết viết theo các bước: xác định nội dung viết; quan sát và tìm tư liệu để tìm ý và lập dàn ý; viết được đoạn văn/ bài văn theo dàn ý đã lập; chỉnh sửa bài văn/ đoạn văn (về bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả).

- Biết nói theo đề tài phù hợp chủ điểm được học: nói rõ ràng, tập trung vào mục đích và để tài, thể hiện được thái độ tự tin, biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ để tăng hiệu quả giao tiếp (có thể kết hợp sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh ảnh, sơ đồ...). Kể lại được sự việc đã tham gia và biết chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ về sự việc đó. Trình bày những lí lẽ để củng cố một ý kiến hoặc nhận định về một vấn đề gần gũi với đời sống. Nghe và hiểu chủ đề, những chi tiết quan trọng trong câu chuyện, bước đầu kết hợp nghe và ghi lại những nội dung quan trọng khi nghe ý kiến của người khác. Biết tuân thủ quy tắc luân phiên lượt lời, tập trung vào vấn đề trao đổi, thảo luận. Biết đóng góp ý kiến trong quá trình trao đổi thảo luận.

- Nhận biết được quy tắc viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức. Nhận biết công dụng của từ điển, biết cách tìm tủ và nghĩa của từ trong từ điển. Bước đầu hiểu nghĩa của một số thành ngữ đơn giản và nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện trong bài học. Nhận biết câu và các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu. Biết sử dụng đầu gạch ngang dấu gạch nối.... Nhận biết đặc điểm và hiểu tác dụng của biện pháp nhân hoá. Nhận biết được câu chủ đề của đoạn văn, cấu trúc của văn bản.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

* Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.

- Bồi dưỡng trách nhiệm bảo vệ nền hòa bình thế giới.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh minh họa bài đọc.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- Phiếu học tập, đề kiểm tra.

2. Đối với học sinh

- SHS Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh, tư liệu và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TIẾT 1-2

Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

-Nắm được các chủ điểm đã học.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu 1 HS đọc bài tập 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

a. Dòng chữ trên mỗi cánh buồm cho biết điều gì?

b. Theo em, cần ghi những gì vào cánh buồm số 6, 7, 8?

c. Hình ảnh những chiếc thuyền đi từ sông ra biển có ý nghĩa như thế nào?

Chọn một phương án dưới đây hoặc đưa ra ý kiến của em.

Giáo án Tiết 1, 2 (trang 134, 135, 136) lớp 4 | Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

- HS đọc câu hỏi.

................................

................................

................................

Giáo án Ôn tập và đánh giá cuối năm học

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Đọc đúng và diễn cảm các văn bản truyện, kịch, thơ, văn bản miêu tả được học: nhấn giọng đúng từ ngữ, thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc.... Tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng trong 1 phút. Đọc thầm, đọc lướt nhanh hơn lớp 3. Biết sử dụng từ điển học sinh để tìm từ và nghĩa của tủ ngữ trong bài đọc. Biết ghi vào phiếu đọc sách (hoặc sổ tay, vở ghi chép) những chi tiết, nội dung hữu ích cho mình.

- Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được một số chi tiết và nội dung chính, những thông tin chính của bài đọc, hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vào gợi ý, hướng dẫn). Biết tóm tắt văn bản, nêu được chủ đề của văn bản (vấn đề chủ yếu mà tác giả muốn nêu ra trong văn bản).

- Nhận biết được đặc điểm, tính cách của nhân vật thể hiện qua các từ ngữ miêu tả hình dáng, điệu bộ, hành động.... Nhận biết mối quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện thể hiện qua cách xưng hô. Nhận biết được hình ảnh trong thơ, lời thoại của các nhân vật trong văn bản truyện hoặc kịch. Hiểu tác dụng của biện pháp nhân hoá.

- Nêu được suy nghĩ, tình cảm của bản thân về nội dung, ý nghĩa của văn bản, biết giải thích vì sao mình yêu thích văn bản, ý nghĩa của văn bản đối với bản thân hay cộng đồng, nêu được cách ứng xử của bản thân khi gặp tình huống tương tự như tình huống của nhân vật trong văn bản.

- Đọc hiểu văn bản thông tin: Nhận biết được những thông tin chính của văn bản. Tóm tắt được văn bản đã đọc. Nhận biết được đặc điểm của một số loại văn bản thông tin thông dụng, đơn giản (văn bản chỉ dẫn các bước thực hiện công việc hoặc cách làm cách sử dụng một sản phẩm; thư, đơn, báo cáo công việc). Nhận biết bố cục của văn bản: phần đầu, phần giữa (phần chính), phần cuối. Nhận biết được thông tin của văn bản qua hình ảnh, số liệu... Nêu được vấn đề gợi ra từ văn bản có ý nghĩa đối với bản thân hay cộng đồng.

- Viết được đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của bản thân về một nhân vật trong văn học hoặc một người gần gũi, thân thiết. Viết được bài văn miêu tả con vật hoặc miêu tả cây cối.Viết được bài văn kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc... Bước đầu biết viết theo các bước: xác định nội dung viết; quan sát và tìm tư liệu để tìm ý và lập dàn ý; viết được đoạn văn/ bài văn theo dàn ý đã lập; chỉnh sửa bài văn/ đoạn văn (về bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả).

- Biết nói theo đề tài phù hợp chủ điểm được học: nói rõ ràng, tập trung vào mục đích và để tài, thể hiện được thái độ tự tin, biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ để tăng hiệu quả giao tiếp (có thể kết hợp sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh ảnh, sơ đồ...). Kể lại được sự việc đã tham gia và biết chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ về sự việc đó. Trình bày những lí lẽ để củng cố một ý kiến hoặc nhận định về một vấn đề gần gũi với đời sống. Nghe và hiểu chủ đề, những chi tiết quan trọng trong câu chuyện, bước đầu kết hợp nghe và ghi lại những nội dung quan trọng khi nghe ý kiến của người khác. Biết tuân thủ quy tắc luân phiên lượt lời, tập trung vào vấn đề trao đổi, thảo luận. Biết đóng góp ý kiến trong quá trình trao đổi thảo luận.

- Nhận biết được quy tắc viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức. Nhận biết công dụng của từ điển, biết cách tìm tủ và nghĩa của từ trong từ điển. Bước đầu hiểu nghĩa của một số thành ngữ đơn giản và nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện trong bài học. Nhận biết câu và các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu. Biết sử dụng đầu gạch ngang dấu gạch nối.... Nhận biết đặc điểm và hiểu tác dụng của biện pháp nhân hoá. Nhận biết được câu chủ đề của đoạn văn, cấu trúc của văn bản.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

* Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.

- Bồi dưỡng trách nhiệm bảo vệ nền hòa bình thế giới.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh minh họa bài đọc.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- Phiếu học tập, đề kiểm tra.

2. Đối với học sinh

- SHS Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh, tư liệu và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TIẾT 3 - 4

Hoạt động 1: Nghe – viết.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nghe – viết chính tả

b. Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu nghe – viết.

- GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả cho HS nghe.

- GV hướng dẫn HS đọc thầm lại toàn đoạn để nắm được:

+ Những chữ nào cần viết hoa.

+ Những tiếng khó hoặc những tiếng dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm

địa phương.

- GV đọc từng câu cụm từ cho HS viết vào vở.

- GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lại bài viết. Sau đó, HS đổi vở cho nhau (theo cặp) để soát lỗi, nhận xét, góp ý.

- GV chữa một số bài viết cụ thể. Trong khi chữa, có thể nhắc lại các quy tắc viết hoa. VD: Tô Hoài, Nguyễn Sen cần viết hoa vì đây là tên riêng

Hoạt động 2: Tìm công dụng của mỗi dấu câu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Tìm công dụng của mỗi dấu câu.

b. Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu của bài tập 2: Tìm công dụng của mỗi dấu câu

Giáo án Tiết 3, 4 (trang 136, 137, 138) lớp 4 | Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm.

- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trình bày câu trả lời trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.

- GV chốt đáp án:

+ Dấu gạch ngang: Đặt ở đầu dòng để đánh dấu các ý liệt kê.

+ Con cóc (cụ giáo cóc đã thôi nghiền răng vì bớt hẳn bệnh nhức xương).

+ Dấu hai chấm: Báo hiệu phần giải thích, liệt kê.

+ Cây (chẳng mỏi lưng, xếp hàng, cười).

+ Dấu ngoặc kép: Đánh dấu tên một tác phẩm, tài liệu.

+ Dấu ngoặc đơn: Đánh dấu phần chú thích.

Hoạt động 3: Chọn dấu ngoặc kép, dấu hai chấm hoặc dấu gạch ngang thay cho bông hoa trong đoạn văn dưới đây:

a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Xác định dấu câu phù hợp.

b. Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu của bài tập 3: Chọn dấu ngoặc kép, dấu hai chấm hoặc dấu gạch ngang thay cho bông hoa trong đoạn văn dưới đây:

- GV mời 1 HS đọc đoạn văn SGK tr.137.

- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

Trong cuốn sách "Những bức thư giải Nhất Việt Nam”, có nhiều bức thư xúc động về những chủ đề khác nhau như:

- Thư gửi cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình.

- Thư gửi cho một người mà tôi ngưỡng mộ nhất,

- Thư gửi cho một bạn nhỏ không nhà.

Hoạt động 4: Thêm trạng ngữ để bổ sung thông tin về thời gian, địa điểm hoặc mục đích, nguyên nhân,… cho các câu dưới đây

a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Thêm trạng ngữ cho phù hợp.

b. Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu của bài tập 4: Thêm trạng ngữ để bổ sung thông tin về thời gian, địa điểm hoặc mục đích, nguyên nhân,… cho các câu dưới đây:

- GV mời 1 HS đọc to các câu văn SGK tr.137.

- GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- HS viết bài.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS làm việc theo cặp.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- HS phát biểu.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài.

- HS trả lời.

................................

................................

................................

Giáo án Ôn tập và đánh giá cuối năm học

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Đọc đúng và diễn cảm các văn bản truyện, kịch, thơ, văn bản miêu tả được học: nhấn giọng đúng từ ngữ, thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc.... Tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng trong 1 phút. Đọc thầm, đọc lướt nhanh hơn lớp 3. Biết sử dụng từ điển học sinh để tìm từ và nghĩa của tủ ngữ trong bài đọc. Biết ghi vào phiếu đọc sách (hoặc sổ tay, vở ghi chép) những chi tiết, nội dung hữu ích cho mình.

- Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được một số chi tiết và nội dung chính, những thông tin chính của bài đọc, hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vào gợi ý, hướng dẫn). Biết tóm tắt văn bản, nêu được chủ đề của văn bản (vấn đề chủ yếu mà tác giả muốn nêu ra trong văn bản).

- Nhận biết được đặc điểm, tính cách của nhân vật thể hiện qua các từ ngữ miêu tả hình dáng, điệu bộ, hành động.... Nhận biết mối quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện thể hiện qua cách xưng hô. Nhận biết được hình ảnh trong thơ, lời thoại của các nhân vật trong văn bản truyện hoặc kịch. Hiểu tác dụng của biện pháp nhân hoá.

- Nêu được suy nghĩ, tình cảm của bản thân về nội dung, ý nghĩa của văn bản, biết giải thích vì sao mình yêu thích văn bản, ý nghĩa của văn bản đối với bản thân hay cộng đồng, nêu được cách ứng xử của bản thân khi gặp tình huống tương tự như tình huống của nhân vật trong văn bản.

- Đọc hiểu văn bản thông tin: Nhận biết được những thông tin chính của văn bản. Tóm tắt được văn bản đã đọc. Nhận biết được đặc điểm của một số loại văn bản thông tin thông dụng, đơn giản (văn bản chỉ dẫn các bước thực hiện công việc hoặc cách làm cách sử dụng một sản phẩm; thư, đơn, báo cáo công việc). Nhận biết bố cục của văn bản: phần đầu, phần giữa (phần chính), phần cuối. Nhận biết được thông tin của văn bản qua hình ảnh, số liệu... Nêu được vấn đề gợi ra từ văn bản có ý nghĩa đối với bản thân hay cộng đồng.

- Viết được đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của bản thân về một nhân vật trong văn học hoặc một người gần gũi, thân thiết. Viết được bài văn miêu tả con vật hoặc miêu tả cây cối.Viết được bài văn kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc... Bước đầu biết viết theo các bước: xác định nội dung viết; quan sát và tìm tư liệu để tìm ý và lập dàn ý; viết được đoạn văn/ bài văn theo dàn ý đã lập; chỉnh sửa bài văn/ đoạn văn (về bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả).

- Biết nói theo đề tài phù hợp chủ điểm được học: nói rõ ràng, tập trung vào mục đích và để tài, thể hiện được thái độ tự tin, biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ để tăng hiệu quả giao tiếp (có thể kết hợp sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh ảnh, sơ đồ...). Kể lại được sự việc đã tham gia và biết chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ về sự việc đó. Trình bày những lí lẽ để củng cố một ý kiến hoặc nhận định về một vấn đề gần gũi với đời sống. Nghe và hiểu chủ đề, những chi tiết quan trọng trong câu chuyện, bước đầu kết hợp nghe và ghi lại những nội dung quan trọng khi nghe ý kiến của người khác. Biết tuân thủ quy tắc luân phiên lượt lời, tập trung vào vấn đề trao đổi, thảo luận. Biết đóng góp ý kiến trong quá trình trao đổi thảo luận.

- Nhận biết được quy tắc viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức. Nhận biết công dụng của từ điển, biết cách tìm tủ và nghĩa của từ trong từ điển. Bước đầu hiểu nghĩa của một số thành ngữ đơn giản và nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện trong bài học. Nhận biết câu và các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu. Biết sử dụng đầu gạch ngang dấu gạch nối.... Nhận biết đặc điểm và hiểu tác dụng của biện pháp nhân hoá. Nhận biết được câu chủ đề của đoạn văn, cấu trúc của văn bản.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

* Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.

- Bồi dưỡng trách nhiệm bảo vệ nền hòa bình thế giới.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh minh họa bài đọc.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- Phiếu học tập, đề kiểm tra.

2. Đối với học sinh

- SHS Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh, tư liệu và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TIẾT 5

Hoạt động 1: Trao đổi với bạn về loài cây em yêu thích.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Trao đổi với bạn về loài cây em yêu thích.

b. Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, nói cho nhau nghe.

- GV gọi 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

- GV nhận xét, góp ý.

Hoạt động 2: Viết bài văn miêu tả loài cây có nhiều ở địa phương em.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Viết bài văn miêu tả loài cây có nhiều ở địa phương em.

b. Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu bài tập 2: Viết bài văn miêu tả loài cây có nhiều ở địa phương em.

Giáo án Tiết 5 (trang 138) lớp 4 | Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

- GV hướng dẫn HS viết dựa vào bài nói ở bài tập 1.

- GV quan sát HS làm bài và hỗ trợ khi cần.

Hoạt động 3: Trao đổi bài làm với bạn để góp ý và cùng chỉnh sửa.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Trao đổi bài làm với bạn để góp ý và cùng chỉnh sửa.

b. Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu bài tập 3: Trao đổi bài làm với bạn để góp ý và cùng chỉnh sửa.

- GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm đôi, chỉnh sửa theo góp ý cho phù hợp.

- GV mời 1 – 2 HS đọc lại bài viết của mình.

- GV nhận xét, khen ngợi các bài hay, độc đáo.

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của tiết học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Đọc trước nội dung Tiết học sau:SGK tr.139.

- HS thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, thực hiện.

................................

................................

................................

Giáo án Ôn tập và đánh giá cuối năm học

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Đọc đúng và diễn cảm các văn bản truyện, kịch, thơ, văn bản miêu tả được học: nhấn giọng đúng từ ngữ, thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc.... Tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng trong 1 phút. Đọc thầm, đọc lướt nhanh hơn lớp 3. Biết sử dụng từ điển học sinh để tìm từ và nghĩa của tủ ngữ trong bài đọc. Biết ghi vào phiếu đọc sách (hoặc sổ tay, vở ghi chép) những chi tiết, nội dung hữu ích cho mình.

- Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được một số chi tiết và nội dung chính, những thông tin chính của bài đọc, hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vào gợi ý, hướng dẫn). Biết tóm tắt văn bản, nêu được chủ đề của văn bản (vấn đề chủ yếu mà tác giả muốn nêu ra trong văn bản).

- Nhận biết được đặc điểm, tính cách của nhân vật thể hiện qua các từ ngữ miêu tả hình dáng, điệu bộ, hành động.... Nhận biết mối quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện thể hiện qua cách xưng hô. Nhận biết được hình ảnh trong thơ, lời thoại của các nhân vật trong văn bản truyện hoặc kịch. Hiểu tác dụng của biện pháp nhân hoá.

- Nêu được suy nghĩ, tình cảm của bản thân về nội dung, ý nghĩa của văn bản, biết giải thích vì sao mình yêu thích văn bản, ý nghĩa của văn bản đối với bản thân hay cộng đồng, nêu được cách ứng xử của bản thân khi gặp tình huống tương tự như tình huống của nhân vật trong văn bản.

- Đọc hiểu văn bản thông tin: Nhận biết được những thông tin chính của văn bản. Tóm tắt được văn bản đã đọc. Nhận biết được đặc điểm của một số loại văn bản thông tin thông dụng, đơn giản (văn bản chỉ dẫn các bước thực hiện công việc hoặc cách làm cách sử dụng một sản phẩm; thư, đơn, báo cáo công việc). Nhận biết bố cục của văn bản: phần đầu, phần giữa (phần chính), phần cuối. Nhận biết được thông tin của văn bản qua hình ảnh, số liệu... Nêu được vấn đề gợi ra từ văn bản có ý nghĩa đối với bản thân hay cộng đồng.

- Viết được đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của bản thân về một nhân vật trong văn học hoặc một người gần gũi, thân thiết. Viết được bài văn miêu tả con vật hoặc miêu tả cây cối.Viết được bài văn kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc... Bước đầu biết viết theo các bước: xác định nội dung viết; quan sát và tìm tư liệu để tìm ý và lập dàn ý; viết được đoạn văn/ bài văn theo dàn ý đã lập; chỉnh sửa bài văn/ đoạn văn (về bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả).

- Biết nói theo đề tài phù hợp chủ điểm được học: nói rõ ràng, tập trung vào mục đích và để tài, thể hiện được thái độ tự tin, biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ để tăng hiệu quả giao tiếp (có thể kết hợp sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh ảnh, sơ đồ...). Kể lại được sự việc đã tham gia và biết chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ về sự việc đó. Trình bày những lí lẽ để củng cố một ý kiến hoặc nhận định về một vấn đề gần gũi với đời sống. Nghe và hiểu chủ đề, những chi tiết quan trọng trong câu chuyện, bước đầu kết hợp nghe và ghi lại những nội dung quan trọng khi nghe ý kiến của người khác. Biết tuân thủ quy tắc luân phiên lượt lời, tập trung vào vấn đề trao đổi, thảo luận. Biết đóng góp ý kiến trong quá trình trao đổi thảo luận.

- Nhận biết được quy tắc viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức. Nhận biết công dụng của từ điển, biết cách tìm tủ và nghĩa của từ trong từ điển. Bước đầu hiểu nghĩa của một số thành ngữ đơn giản và nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện trong bài học. Nhận biết câu và các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu. Biết sử dụng đầu gạch ngang dấu gạch nối.... Nhận biết đặc điểm và hiểu tác dụng của biện pháp nhân hoá. Nhận biết được câu chủ đề của đoạn văn, cấu trúc của văn bản.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

* Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.

- Bồi dưỡng trách nhiệm bảo vệ nền hòa bình thế giới.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh minh họa bài đọc.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- Phiếu học tập, đề kiểm tra.

2. Đối với học sinh

- SHS Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh, tư liệu và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TIẾT 6 – 7

A. ĐỌC

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Đọc và tìm biện pháp nhân hóa.

- Hiểu và trả lời các câu hỏi.

b. Cách tiến hành

Hoạt động 1: Đọc thành tiếng và thực hiện yêu cầu.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Đọc thành tiếng và thực hiện yêu cầu.

b. Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động đọc thành tiếng:

+ Đọc diễn cảm cả bài.

- GV mời 1 – 2 HS xung phong đọc cả bài.

- GV nêu câu hỏi 1: Kể tên 5 sự vật được miêu tả trong bài thơ.

+ GV hướng dẫn HS đọc lại toàn bài, làm việc cá nhân.

+ GV mời 1 -2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, góp ý (nếu có).

+ GV nhận xét, khen ngợi HS và chốt đáp án: nắng, chuồn kim, hoa chuối, con chim, dòng sông, nước, con bò, cánh diều, lúa, đưa....

- GV nêu câu hỏi 2: Tìm trong bài 2 câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá

+ GV hướng dẫn HS làm cá nhân.

+ GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, khen ngợi HS.

+ GV chốt đáp án:

· Con chim giấu chiều trong cánh.

· Hoàng hôn say về chạng vạng.

· Lúa bá vai nhau chạy miết.

· Máy trốn đâu rồi chẳng biết ...

Hoạt động 2: Đọc hiểu.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Đọc và lựa chọn đáp án đúng.

- Thông hiểu bài đọc.

b. Cách tiến hành:

- GV mời 1 HS xung phong đọc cả bài.

- GV hướng dẫn HS đọc phần Từ ngữ SGK tr.140.

+ Ma-tan: một đảo thuộc quần đảo Phi-líp-pin ngày nay.

+ Sứ mạng: nhiệm vụ cao cả.

- GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi 1: Ngày 20 tháng 9 năm 1519 có sự kiện gì đặc biệt?

+ GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.

+ GV mời 1 -2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, góp ý (nếu có).

+ GV nhận xét, khen ngợi HS và chốt đáp án: Ngày 20 tháng 9 năm 1519 có sự kiện năm chiếc thuyền lớn ra khơi, khởi đầu cuộc hành trình hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất.

- GV nêu câu hỏi 2: Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là gì? Tìm câu trả lời đúng.

+ GV hướng dẫn HS làm cá nhân.

+ GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, chốt đáp án: Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương (đáp án B).

- GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi 3: Vì sao Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới như vậy? Tìm câu trả lời đúng.

+ GV hướng dẫn HS làm cá nhân.

+ GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, chốt đáp án: Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới như vậy vì ông thấy nơi này rất yên bình (đáp án B).

- GV nêu câu hỏi 4: Những khó khăn mà đoàn thám hiểm gặp phải là gì?

+ GV hướng dẫn HS làm cá nhân.

+ GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, chốt đáp án: Những khó khăn mà đoàn thám hiểm gặp phải: thức ăn cạn, nước ngọt hết, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, phải ninh nhà giày và thắt lưng da để ăn.

- GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi 5: Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình như thế nào?

Giáo án Tiết 6, 7 (trang 139, 140, 141) lớp 4 | Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc bài.

- HS đọc câu hỏi.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc câu hỏi.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc câu hỏi.

................................

................................

................................

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 20 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức Bài 30.

Xem thêm các bài giáo án Tiếng Việt 4 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 27: Băng tan

Giáo án Bài 28: Chuyến du lịch thú vị

Giáo án Bài 29: Lễ hội ở Nhật Bản

Giáo án Bài 30: Ngày hội

Để mua Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây

 

Đánh giá

0

0 đánh giá