Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Bài Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Tiếng Việt 4. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
Giáo án Tiết 1,2 (trang 138,139,140)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV |
HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
TIẾT 1-2 |
|
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Xếp tên các bài đọc vào hai chủ điểm Niềm vui sáng tạo và Chắp cánh ước mơ. - Kể tên những bài đọc được nhắc đến. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu 1 HS đọc bài tập 1: Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu: Xếp tên các bài đọc vào hai chủ điểm Niềm vui sáng tạo và Chắp cánh ước mơ và kể tên những bài đọc được nhắc đến trong hai chủ điểm. - GV mời 1 HS đọc to những dòng chữ trên những chiếc khinh khí cầu. - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, tìm câu trả lời - GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Các bài đọc Đồng cỏ nở hoa, Bầu trời mùa thu, Bức tường có nhiều phép lạ thuộc chủ điểm Niềm vui sáng tạo. + Các bài đọc Nếu em có một khu vườn, Ở Vương quốc Tương Lai, Anh Ba thuộc chủ điểm Chắp cánh ước mơ. + Những bài đọc chưa được nhắc đến trong hai chủ điểm trên là Vẽ màu, Thanh âm của núi, Làm thỏ con bằng giấy, Bét-tô-ven và bản xô-nát "Ánh trăng", Người tìm đường lên các vì sao, Bay cùng ước mơ, Bốn mùa mơ ước, Cánh chim nhỏ, Con trai người làm vườn, Nếu chúng mình có phép lạ. Hoạt động 2: Đọc 1 bài trong các chủ điểm đã học và trả lời câu hỏi. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Xác định bài đọc thuộc chủ điểm nào. - Hiểu nội dung chính của bài đọc. - Nêu chi tiết, nhân vật để lại ấn tượng trong em. b. Cách tiến hành - GV mời 1 HS đọc bài tập 2: Đọc 1 bài trong các chủ điểm đã học và trả lời câu hỏi: Bài đọc thuộc chủ điểm nào? Nội dung chính của bài đọc là gì? Chi tiết, nhân vật để lại ấn tượng trong em sâu sắc? - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm đôi, mỗi nhóm luân phiên hỏi và trả lời về 1 bài đọc. - GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV chỉ định để mỗi bài đọc được hỏi đáp ít nhất 1 lần. - GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS. Hoạt động 3: Tìm các từ hoàn thiện sơ đồ và đặt câu với một từ từ được trong mỗi nhóm. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS - Nâng cao vốn tính từ chỉ màu sắc, âm thanh, hương vị, hình dáng,... b. Cách tiến hành - GV yêu cầu 1 HS đọc bài tập 3: Tìm các từ hoàn thiện sơ đồ và đặt câu với một từ từ được trong mỗi nhóm. - GV tổ chức thi hoàn thiện sơ đồ tư duy: + GV chia lớp thành 3 – 4 đội. + GV hướng dẫn các đội tìm nhanh 2 tính từ phù hợp với yêu cầu. + Đội nào xong trước thì bấm chuông trả lời. + Hết thời gian các đội nộp lại kết quả. - GV mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, góp ý (nếu có). - GV nhận xét, góp ý và khen ngợi HS. - GV mời đại diện 2 – 3 HS đọc câu vừa đặt với từ tìm được. - GV nhận xét, ghi nhận, khen ngợi Hs đặt câu đúng và hay. Hoạt động 4: Xếp những từ in đậm trong đoạn văn vào nhóm thích hợp. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Xếp những từ in đậm trong đoạn văn vào nhóm thích hợp. b. Cách tiến hành - GV mời 1 HS đọc bài tập 4: Xếp những từ in đậm trong đoạn văn vào nhóm thích hợp. - GV mời 1 HS đọc từ in đậm và bảng đã cho. - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm đôi. - GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS. - GV chốt đáp án: + Danh từ danh tử riêng (Bá Dương Nội), danh từ chung (gió, buổi chiều, sân đình, làng). + Động từ: động từ chỉ hoạt động (tổ chức, bay, ngắm, trao); động từ chỉ trạng thái (ngất ngây). + Tính từ: Tính từ chỉ đặc điểm của sự vật (rực rỡ, cao), tỉnh từ chỉ đặc điểm của hoạt động (cao, xa). |
- HS đọc câu hỏi. - HS đọc bài. - HS làm việc nhóm. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS đọc câu hỏi - HS lắng nghe, thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe và tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS đọc bài. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS đọc câu hỏi. - HS đọc bài. - HS làm việc nhóm đôi. - HS trả lời - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe, tiếp thu. |
................................
................................
................................
Giáo án Tiết 3, 4 (trang 140, 141)
Hoạt động 1: Đọc thuộc lòng 1 trong 3 bài thơ (Nếu chúng mình có phép lạ, Vẽ màu, Bốn mùa mơ ước) và trả lời câu hỏi: Em thích câu thơ hoặc khổ thơ nào nhất? Vì sao? a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Đọc thuộc lòng 1 trong 3 bài thơ (Nếu chúng mình có phép lạ, Vẽ màu, Bốn mùa mơ ước) và trả lời câu hỏi: Em thích câu thơ hoặc khổ thơ nào nhất? Vì sao? b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 1: Đọc thuộc lòng 1 trong 3 bài thơ (Nếu chúng mình có phép lạ, Vẽ màu, Bốn mùa mơ ước) và trả lời câu hỏi: Em thích câu thơ hoặc khổ thơ nào nhất? Vì sao? - GV hướng dẫn HS tự đọc thầm lại. - GV mời 3 HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá, khích lệ và khen ngợi HS. Hoạt động 2: Các nhân vật và hiện tượng tự nhiên nào dưới đây được nhân hóa? Em thích hình ảnh nhân hóa nào? Vì sao? a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Tìm được nhân vật, hiện tượng tự nhiên được nhân hóa b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2: Các nhân vật và hiện tượng tự nhiên nào dưới đây được nhân hóa? Em thích hình ảnh nhân hóa nào? Vì sao? - GV mời 2 HS đọc đoạn văn a và đoạn thơ b. - GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp. - GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trình bày câu trả lời trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS. - GV chốt đáp án: + Con để (anh đế còm, tân trang bộ râu, diện bộ cánh xinh nhất đi làm). + Con cóc (cụ giáo cóc đã thôi nghiền răng vì bớt hẳn bệnh nhức xương). + Con giun đất (bác giun đất chui ra khỏi phòng lạnh để tận hưởng không khí trong lành). + Cây (chẳng mỏi lưng, xếp hàng, cười). + Lả vàng (ngăn nắp. + Giỏ (lang thang, cù cây). + Chồi non (làm đúng). - GV khuyến khích HS trả lời theo ý riêng, đưa ra lý do hợp lý. Hoạt động 3: Dấu câu nào có thể thay cho mỗi bông hoa? a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Xác định dấu câu phù hợp. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 3: Dấu câu nào có thể thay cho mỗi bông hoa? - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân. - GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: Chim sâu con hỏi bố. - Bố ơi, chúng ta có thể trở thành hoạ mi được không ạ? - Tại sao con muốn trở thành hoạ mi? - Con muốn có tiếng hót hay để được mọi người yêu quý. Chim bố nói - Con hãy bắt thật nhiều sâu để bảo vệ cây cối, hoa màu, con sẽ được mọi người yêu quý. (Theo Nguyễn Đình Quảng) Hoạt động 4: Chọn dấu thích hợp thay cho bông hoa. Nêu tác dụng của các dấu câu đó. a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Xác định dấu câu phù hợp. - Nêu tác dụng của dấu câu. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 4: Chọn dấu thích hợp thay cho bông hoa. Nêu tác dụng của các dấu câu đó. - GV mời 1 HS đọc to hai đoạn văn a, b. - GV tổ chức thi theo nhóm: + GV chia lớp thành các nhóm trao đổi, thảo luận. + Nhóm hoàn thành trước bấm chuông trả lời. + GV nhận bài của 5 nhóm nhanh nhất. - GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: + a. Hoạt động bảo vệ môi trường của các bạn nhỏ đã lan toả sâu rộng. Các phong trào thiếu nhi chung tay bảo vệ môi trường gồm có: - Trồng cây gây quỹ Đội. - Vì màu xanh quê hương. - Sạch nhà – sạch lớp – sạch trường. - Làm kế hoạch nhỏ. Dấu gạch ngang trong đoạn a dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. + Đoàn tàu Hà Nội – Vinh khởi hành tại ga Hà Nội lúc 18 giờ hằng ngày. Dấu gạch ngang trong đoạn b dùng để nối các từ ngữ trong một liên danh. |
- HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe và tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS đọc bài. - HS làm việc theo cặp. - HS trả lời. - HS lắng nghe và tiếp thu. - HS lắng nghe và tiếp thu. - HS lắng nghe và tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS phát biểu. - HS lắng nghe và tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS đọc bài. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. |
................................
................................
................................
Giáo án Tiết 5 (trang 142)
Hoạt động 1: Nói về một con vật có điểm đặc biệt về ngoại hình hoặc hoạt động. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nói về một con vật có điểm đặc biệt về ngoại hình hoặc hoạt động. b. Cách tiến hành: - GV chiếu sơ đồ gợi ý lên bảng - GV yêu cầu 1 HS đọc sơ đồ gợi ý. - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân theo sơ đồ. - GV gọi 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). - GV nhận xét, góp ý. Hoạt động 2: Viết lại những điều đã nói ở bài tập 1 thành một đoạn văn. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Viết được đoạn văn miêu tả con vật theo mẫu đã có. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài tập 2: Viết lại những điều đã nói ở bài tập 1 thành một đoạn văn. - GV hướng dẫn HS viết theo sơ đồ nêu ở bài tập 1. - GV đưa ra gợi ý: + Em viết về con gì? + Em nuôi hay thấy con vật đó ở đâu? + Vì sao em yêu quý và lựa chọn viết về con vật đó? - GV có thể chữa bài cho HS. Hoạt động 3: Trao đổi với bạn để góp ý cho nhau rồi chỉnh sửa bài viết. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Trao đổi với bạn để góp ý cho nhau rồi chỉnh sửa bài viết. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài tập 3: Trao đổi với bạn để góp ý cho nhau rồi chỉnh sửa bài viết. - GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm đôi. - GV đưa ra gợi ý: + Cách viết mở đoạn (cách giới thiệu và lí do chọn viết về con vật), kết đoạn (cách nêu tình cảm đối với con vật). + Cách tả về đặc điểm đặc biệt của con vật về hình dáng, hoạt động,... + Cách dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu câu. - GV mời 1 – 2 HS đọc lại bài viết của mình. - GV nhận xét, khen ngợi các bài hay, độc đáo. * CỦNG CỐ - GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của tiết học. - GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. * DẶN DÒ - GV nhắc nhở HS: + Đọc trước nội dung Tiết học sau: SGK tr.142. |
- HS quan sát - HS lắng nghe, quan sát. - HS thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS đọc bài. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe, thực hiện. |
................................
................................
................................
Giáo án Tiết 6, 7 (trang 143, 144, 145)
A. ĐỌC a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Đọc thành tiếng các bài đọc. - Hiểu và trả lời các câu hỏi. b. Cách tiến hành Hoạt động 1: Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. b. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động đọc thành tiếng: + Chú ý đọc đúng các tiếng dễ phát âm sai: lại, tưởng tượng, bao la, lung linh, nâng nhẹ, lời ru, la cà, thú dữ, ngủ khô, lá khô, nhảy nhót, lợn sề, lên bờ, hồ nước, trong lành,... + Chú ý cách ngắt nhịp thơ 2/ 3 hoặc 3/2: Chỉ cần/ nhắm mắt lại Tớ sẽ/ tưởng tượng ra Những cánh rừng /biếc xanh Nghiêng hồ nước/ trong lành + Đọc diễn cảm cả bài. - GV mời 1 – 2 HS xung phong đọc cả bài. - GV nêu câu hỏi 1: Thế giới bao la được nhắc đến trong bài thơ là thế giới nào? + GV hướng dẫn HS đọc lại toàn bài, làm việc cá nhân. + GV mời 1 -2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, góp ý (nếu có). + GV nhận xét, khen ngợi HS và chốt đáp án: Thế giới bao la được nhắc đến trong bài thơ là thế giới tưởng tượng của bạn nhỏ. - GV nêu câu hỏi 2: Các bé gái, bé trai và các con vật làm những gì trong thế giới đó? + GV hướng dẫn HS làm cá nhân. + GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). + GV nhận xét, khen ngợi HS. + GV chốt đáp án: Các bé gái: hoá công chúa kiêu sa. Các bé trai: gọi nhau là hoàng tử. Bầy thú dữ: ngủ khỏ trên lá khô. Cá mập đùa nhảy nhót trên sóng. Ốc sên có thể hát. Lợn sẽ nhún chân bay. Dơi: tung tăng cả ngày. Cả: lên bờ đi bộ. Hoạt động 2: Đọc hiểu. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Đọc và lựa chọn đáp án đúng. - Thông hiểu bài đọc. b. Cách tiến hành: - GV mời 1 HS xung phong đọc cả bài. - GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi 1: Chi tiết nào thể hiện Nam nhờ thành phố? và các đáp án. + GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân. + GV mời 1 -2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, góp ý (nếu có). + GV nhận xét, khen ngợi HS và chốt đáp án: C. Kể với bạn về các hoạt động thường làm ở thành phố - GV nêu câu hỏi 2: Trong câu chuyện Siêng được miêu tả như thế nào? và các đáp án. + GV hướng dẫn HS làm cá nhân. + GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). + GV nhận xét, chốt đáp án: D. Là cậu bé nhỏ xíu, đen đúa, tóc cháy nắng. - GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi 3: Nam đã cùng Siêng làm những việc gì ở Thất Sơn? và các đáp án. + GV hướng dẫn HS làm cá nhân. + GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). + GV nhận xét, chốt đáp án: D. Dùng trứng kiến làm mồi câu, câu cả, thưởng thức chả nướng. - GV nêu câu hỏi 4: Tìm những từ ngữ thể hiện cảm xúc của Nam khi được làm những việc thú vị đó. + GV hướng dẫn HS làm cá nhân. + GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). + GV nhận xét, chốt đáp án: Tìm những từ ngữ thể hiện cảm xúc của Nam khi được làm những việc thú vị đó là sung sướng, thích thú. - GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi 5: Viết 1 – 2 cầu nêu nhận xét về Siêng qua những chi tiết: Cười tươi rói khi nhìn Nam mải mê ăn món cả mình làm và Cười hiền khô, không có ý định chọc quê bạn khi bạn không biết về món cá nướng trui. + GV hướng dẫn HS làm cá nhân. + GV lấy ví dụ: Siêng là một người bạn chân thành, chất phác, mộc mạc. + GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). + GV nhận xét, góp ý, khen ngợi HS. - GV nêu câu hỏi 6: Viết 2 – 3 câu nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện. + GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân. + GV mời 1 – 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). + GV nhận xét, góp ý, khen ngợi HS. + GV đọc bài tham khảo: Câu chuyện Hương vị đồng quê kể về những trải nghiệm ở đồng quê của cậu bé Nam với sự đồng hành của cậu bé Siêng. Câu chuyện rất giản dị, nhẹ nhàng, nhưng mang lại cho em nhiều cảm xúc thú vị. Em rất ngạc nhiên khi đọc đoạn Siêng giới thiệu về trứng kiến, rất tò mò khi đọc đoạn Nam thử món cá lóc tưởng trai. Em rất thích câu chuyện này. - GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi 7: Tìm các động từ trong câu: "Nam mãi ăn, đến lúc nhìn lên thấy Siêng đang ngỏ nó, miệng cười tươi rói.” + GV hướng dẫn HS làm cá nhân. + GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). + GV nhận xét, chốt đáp án: Các động từ trong câu là (ăn, nhìn, thấy, ngỏ, cười. - GV nêu câu hỏi 8: Tìm từ có nghĩa trái ngược với từ nhỏ xíu, hiền khô để thay cho mỗi bông hoa trong câu. + GV hướng dẫn HS làm cá nhân. + GV lấy ví dụ: Nghe tiếng gầm dữ tợn từ xa, thổ sợ hãi tưởng tượng ra chúa sơn lâm với thân hình to lớn, dũng mãnh sắp xuất hiện. + GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). + GV nhận xét, khen ngợi HS. - GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi 9: Đặt 2 câu có chứa danh từ trong bài đọc chỉ con vật và chỉ thời gian. + GV hướng dẫn HS làm cá nhân. + GV lấy ví dụ: Những chú kiến tuy bé nhưng rất khoẻ, có thể mang được vật nặng hơn chúng gấp nhiều lần. Mùa hè về, cả không gian tràn ngập màu đỏ của hoa phượng, màu tím của bằng lăng và tiếng ra rã của dàn đồng ca ve sầu. + GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). + GV nhận xét, khen ngợi HS. - GV nêu câu hỏi 10: Các dấu gạch ngang đứng ở đầu dòng trong bài đọc có tác dụng gì? + GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). + GV nhận xét, chốt đáp án: Các dấu gạch ngang đứng ở đầu dòng trong bài đọc có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp. B. VIẾT a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Viết được đoạn văn miêu tả một con vật và đoạn văn tưởng tượng. b. Cách tiến hành - GV hướng dẫn HS: + Đọc thầm cả 2 đề. + Lựa chọn một để phù hợp với năng lực của bản thân. +Thực hành viết bài. - GV chấm, chữa nhanh 1 – 2 bài viết. |
- HS lắng nghe. - HS đọc bài. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS đọc bài. - HS đọc câu hỏi. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS đọc câu hỏi. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS đọc câu hỏi. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS đọc câu hỏi. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS đọc câu hỏi. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS lắng nghe, tiếp thu. |
................................
................................
................................
Tài liệu có 20 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức Bài Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1.
Xem thêm các bài giáo án Tiếng Việt 4 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 1: Hải thượng lãn ông
Giáo án Bài 2: Vệt phấn trên mặt bàn
Để mua Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây