Đề cương ôn tập giữa kì 2 Toán 8 Chân trời sáng tạo năm 2024

2.1 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Đề cương ôn tập giữa kì 2 Toán 8 Chân trời sáng tạo năm 2024 – 2025. Tài liệu được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên THPT dày dặn kinh nghiệm sẽ giúp các em làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi Giữa học kì 2 Toán 8. Mời các bạn cùng đón xem:

Đề cương ôn tập giữa kì 2 Toán 8 Chân trời sáng tạo năm 2024

Đề cương ôn tập Toán 8 Giữa kì 2 Chân trời sáng tạo gồm hai phần: Nội dung kiến thức và Bài tập tham khảo, trong đó:

- 50 bài tập trắc nghiệm;

- 32 bài tập tự luận;

PHẦN I. TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC

A. Số và đại số

Chương V. Hàm số và đồ thị

– Khái niệm hàm số.

– Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số.

– Hàm số bậc nhất y=ax+b(b0).

– Hệ số góc của đường thẳng.

Chương VI. Phương trình

– Phương trình bậc nhất một ẩn.

– Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất.

B. Hình học phẳng

Chương VII. Định lí Thalès

– Định lí Thalès và ứng dụng trong tam giác.

– Đường trung bình của tam giác.

– Tính chất đường phân giác của tam giác.

PHẦN II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP THAM KHẢO

A. Bài tập trắc nghiệm

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Cho hàm số f(x)=-|2-12x|. Giá trị f(-2) bằng:

A. - 3

B. - 1

C. 1

D. 3

Câu 2. Số giá trị của x để giá trị hàm số y=x2-2 bằng - 4 là

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Sử dụng dữ liệu được cho trong hình vẽ biểu diễn mặt phẳng tọa độ Oxy để trả lời các câu hỏi Câu 3, Câu 4  Câu 5.

Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức

Câu 3. Điểm E nằm ở góc phần tư thứ

A. I.

B. II.

C. III.

D. IV.

Câu 4. Tọa độ điểm D là

A. D(-2;1).

B. D(1;-2).

C. D(1;2).

D. D(2;1).

Câu 5. Điểm G nằm trên

A. trục hoành.

B. trục tung.

C. Không nằm trên trục nào.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 6. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?

A. y=2-1x.

B. y=2-4x3.

C. y=x2+5.

D. y=2x+6.

Câu 7. Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số bậc nhất?

A. y=4-x.

B. y=1+2x2.

C. y=x2+x.

D. y=12x-3.

Câu 8. Biết rằng khi x = 2 thì hàm số y = x + b có giá trị là 10. Giá trị b là

A. b = 2

B. b = 6

C. b = 8

D. b = 10

Câu 9. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y=-12x+1?

A. (1;12).

B. (3;3).

C. (-1;12).

D. (-2;-1).

Câu 10. Cho hình vẽ bên. Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số

A. y = - 2x

B. y = - 0,5x

C. y=12x.

D. y = 2x

Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức

Câu 11. Đường thẳng y=1-3x có hệ số góc là

A. - 3

B. - 1

C. 1

D. 3

................................

................................

................................

B. Bài tập tự luận

1. Số và đại số

Dạng 1. Hàm số và đồ thị hàm số bậc nhất

Bài 1. Cho hàm số y = 2x + 4 và y=(m-2)x+m+2 có đồ thị lần lượt là các đường thẳng (d) và (d').

a) Khi m = 0, vẽ (d) và (d') trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Khi m = 0, tìm giao điểm của (d) và (d') bằng phép toán.

c) Tìm m để (d) song song với (d').

d) Tìm m để (d) cắt (d') tại một điểm thuộc trục hoành.

Bài 2. Cho hàm số bậc nhất y=(3-m)x+3m+2.

Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho là

a) đường thẳng đi qua điểm (1;3).

b) đường thẳng cắt đường thẳng y = x - 1 tại một điểm nằm trên trục tung.

Bài 3. Cho ba đường thẳng (d1):y-2x, (d2):y=1,5x+7  (d3):y=-2mx+5.

a) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1)  (d2).

b) Tìm các giá trị của tham số m để ba đường thẳng (d1),(d2)  (d3) cắt nhau tại một điểm.

Bài 4. Xác địnha, b của hàm số y=ax+b(a0) sao cho đồ thị hàm số:

a) Đi qua điểm A(3;-1) và B(2; - 5)

b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 1.

c) Đi qua giao điểm của hai đường thẳng (d1):y=x+1  (d2):y=2x-3, và đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=32x-24.

d) Vuông góc với đường thẳng y=-14x+9 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5.

Bài 5. Cho hàm số y=(3-2m)x+m+4.

a) Tìm m để đồ thị hàm số trên là một đường thẳng song song với trục hoành.

b) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số trên luôn đi qua với mọi giá trị của m.

c) Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số trên và đường thẳng y=2x-2m2+2m+4. Tìm quỹ tích của M khi m thay đổi.

Dạng 2. Giải phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 6. Giải các phương trình sau:

a) 50x - 60 = 0

b) 4 - 3x = 5

c) 23x+212=0.

d) 15 - 4x = x - 5

e) 3(x-2)-(2x-4)=x+1.

f) x-3(2-x)=2x-4.

g) 7x-16=16-x5-2x

h) 2x-13-x+74=5-3x2

i) (x+3)2-13=x(x+4).

j) (x+5)(x-5)-4=(x-2)2.

k) x-42 021+x-32 022=x-22 023+x-12 024.

l) x-x+x+153=1-1-2x35.

Phần III. Đề thi tham khảo

I. Trắc nghiệm

Câu 1 : Cho hàm số y=f(x)=x2. Tính f(5)+f(5) .

  • A
    0.
  • B
    25.                           
  • C
    50.
  • D
    10.

Câu 2 : Thanh long là một loại cây chịu hạn , không kén đất, rất thích hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng của tỉnh Bình Thuận. Giá bán 1 kg thanh long ruột đỏ loại I là 32 000 đồng. Công thức biểu thị số tiền y (đồng) mà người mua phải trả khi mua x (kg) thanh long ruột đỏ loại I là :

  • A
    y = 32 000.
  • B
    y = 32 000 – x.
  • C
    y = 32 000x.
  • D
    = 32 000 + x.

Câu 3 : Màn hình ra đa của một đài gợi lên hình ảnh một mặt phẳng tọa độ. Ba chấm sáng trên màn hình ra đa của đài nằm ở góc phần tư thứ mấy trong mặt phẳng tọa độ Oxy ?

Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Chân trời sáng tạo có đáp án năm 2024 (ảnh 1)

  • A
    Góc phần tư thứ I.
  • B
    Góc phần tư thứ II.   
  • C
    Góc phần tư thứ III.
  • D
    Góc phần tư thứ IV.  

Câu 4 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy như hình vẽ. Câu trả lời nào sau đây không đúng ?

Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Chân trời sáng tạo có đáp án năm 2024 (ảnh 2)

  • A
    A(1; 4).
  • B
    B(3; 2).
  • C
    C(2;-2).
  • D
    D(-3;-1).

Câu 5 : Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?

  • A
    y=2x1.
  • B
    y=x2+3.
  • C
    y=1x.
  • D
    y=2024.

Câu 6 : Hệ số góc của hàm số y=x3 là:

  • A
    1.
  • B
    -1.
  • C
    3.
  • D
    -3.

Câu 7 : Viết tỉ số cặp đoạn thằng có độ dài như sau: AB = 4dm; CD = 20dm.

  • A
    ABCD=14.
  • B
    ABCD=15.
  • C
    ABCD=16.
  • D
    ABCD=17.

Câu 8 : Tìm giá trị của x trong hình vẽ?

Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Chân trời sáng tạo có đáp án năm 2024 (ảnh 3)

  • A
    x=215.
  • B
    x=2,5.
  • C
    x=7.
  • D
    x=214.

Câu 9 : Một người cao 1,5 mét có bóng trên mặt đất dài 2,1 mét. Cùng lúc ấy, một cái cây gần đó có bóng trên mặt đất dài 4,2 mét. Tính chiều cao của cây.

Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Chân trời sáng tạo có đáp án năm 2024 (ảnh 4)

  • A
    AB=3m.
  • B
    AB=0,75m.
  • C
    AB=2,4m.
  • D
    AB=2,25m.

Câu 10 : Cho hình vẽ sau. Biết MN // BC, AM = 2cm, BM = 3cm, AN = 3cm. Độ dài đoạn thẳng NC bằng:

Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Chân trời sáng tạo có đáp án năm 2024 (ảnh 5)

  • A
    3cm.
  • B
    4,5cm.
  • C
    2,5cm.
  • D
    4cm.

Câu 11 : Cho tam giác ABC có P, Q lần lượt là trung điểm của AB và AC. Biết BC = 10cm. Ta có:

  • A
    PQ = 4cm.
  • B
    PQ = 5cm.
  • C
    PQ = 3,5cm.
  • D
    PQ = 10cm.

Câu 12 : Cho ΔABC, AD là tia phân giác trong của góc A. Hãy chọn câu đúng.

  • A
    DCDB=ABAC.
  • B
    ABDB=ACDC.
  • C
    ABDB=DCAC.
  • D
    ADDB=ACAD.
II. Tự luận

Câu 1 : Cho hàm số y=2x+1 (1).

a) Chứng minh các điểm A(0;1) và B(32;2) thuộc đồ thị của hàm số (1) trong mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Biểu diễn A và B trong mặt phẳng tọa độ Oxy.

c) Tìm tọa độ điểm C nằm trên trục hoành và thuộc đồ thị của hàm số (1) trong mặt phẳng tọa độ Oxy.

Câu 2 : Học sinh khối 8 ở một trường góp tiền để làm một album ca nhạc Tết Nguyên Đán 2024. Một phòng thu âm cho biết giá sản xuất đĩa gốc là 10 triệu đồng và mỗi đĩa in sao là 60 000 đồng.

a) Gọi x là số đĩa cần in sao và y là số tiền học sinh khối 8 phải trả (bao gồm tiền đĩa in sao và một đĩa gốc). Hãy biểu diễn y theo x. Hỏi y có phải là hàm số bậc nhất không? Vì sao?

b) Các bạn khối 8 cần góp bao nhiêu tiền để in được 150 đĩa sao và một đĩa gốc?

Câu 3 : Giữa hai điểm B và C bị ngăn cách bởi hồ nước (như hình dưới). Hãy xác định độ dài BC mà không cần phải bơi qua hồ. Biết rằng đoạn thẳng KI dài 30m và K là trung điểm của ABI là trung điểm của AC.

Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Chân trời sáng tạo có đáp án năm 2024 (ảnh 6)

Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là trung điểm của AC. Trên tia BO lấy điểm D sao cho O là trung điểm của BD.

a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành.

b) Trên tia BA lấy điểm E sao cho A là trung điểm của BE. Chứng minh rằng AC = ED.

c) Qua O kẻ OM, ON lần lượt là phân giác của các góc BOA và BOC (MAB,NBC).

Chứng minh rằng MN // AC và BO đi qua trung điểm của MN.

Câu 5 : Cho đường thẳng d: y = mx + m – 1. Tìm m để d cắt Ox tại A và cắt Oy tại B sao cho tam giác AOB vuông cân.

Đánh giá

0

0 đánh giá