Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 6: Điểm tựa tinh thần Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 6: Điểm tựa tinh thần có đáp án
Câu 4: Giả sử trong một cuộc thảo luận nhóm về hoạt động chào mừng ngày 8/3, em được giao nhiệm vụ thư kí. Hãy viết biên bản cuộc thảo luận ấy.
Trả lời:
TRƯỜNG THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
LỚP: 6A1 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN
Họp thống nhất kế hoạch tổ chức hoạt động chào mừng ngày 8/3
Thời gian bắt đầu: 10h30, ngày 05 tháng 3 năm 2021
Địa điểm: tại phòng D36 (phòng học của lớp 6A1)
Thành phần tham dự:
- Giáo viên chủ nhiệm: cô Lê Mai Ngọc
- Toàn thể hoạc sinh lớp 6A1
Chủ trị (chủ tọa): Trần Hải Đăng – Lớp trưởng
Thư kí (người ghi biên bản): Trương Diệp Thảo Chi
Nội dung:
Chủ tọa Trần Hải Đăng phổ biến đến tập thể lớp kế hoạch tổ chức ngày 8/3
Chủ tọa tiến hành phân chia công việc:
- Tổ 1 chuẩn bị tiết mục múa, hát trong ngày tổ chức 8/3
- Tổ 2 chuẩn bị các hoạt động như trò chơi,….
- Tổ 3 và tổ 4 chuẩn bị quà, dọn dẹp đồ, vệ sinh trước khi ra về.
Cuộc họp kết thúc vào 11h30, ngày 05 tháng 3 năm 2021.
Thư kí Chủ tọa
(Đã kí) (Đã kí)
Trương Diệp Thảo Chi Trần Hải Đăng
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 2: Chi tiết tiêu biểu là chi tiết như thế nào?
Câu 3: Ngoại hình của nhân vật là gì?
Câu 4: Ngôn ngữ nhân vật là gì?
Câu 5: Hành động của nhân vật là gì?
Câu 6: Ý nghĩ của nhân vật là gì?
Câu 7: Nêu các đặc trưng cơ bản của truyện.
Câu 9: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu.
Câu 12: Nêu đặc điểm và chức năng của văn bản và đoạn văn.
Câu 1: Dựa vào nhan đề, em đoán xem văn bản này viết về điều gì?
Câu 2: Em đã bao giờ làm một việc tốt nhưng bị người khác hiểu nhầm và chê trách hay chưa?
Câu 3: Văn bản Gió lạnh đầu mùa thuộc thể loại nào?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản.
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản Gió lạnh đầu mùa và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 6: Văn bản Gió lạnh đầu mùa được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 7: Chỉ ra một số từ ngữ thể hiện những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật Sơn trong đoạn văn dưới đây:
Câu 8: Các sự việc chính trong Gió lạnh đầu mùa có thể tóm tắt thành chuỗi như sau:
Câu 12: Văn bản này viết về đề tài gì?
Câu 13: Nêu chủ đề của truyện “Gió lạnh đầu mùa”.
Câu 14: Tóm tắt nội dung văn bản “Gió lạnh đầu mùa”.
Câu 1: Em từng vô ý làm tổn thương người khác hay chưa? Nếu có, sự việc ấy xảy ra như thế nào?
Câu 2: Văn bản Tuổi thơ tôi thuộc thể loại nào?
Câu 3: Nêu bố cục của văn bản Con gái của mẹ và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản.
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản Tuổi thơ tôi và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 6: Văn bản Tuổi thơ tôi được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 7: Ấn tượng chung của em về văn bản là gì?
Câu 8: Hãy chỉ ra các cụm từ mà người kể chuyện dùng để nói về tính cách của nhân vật Lợi.
Câu 9: Khi biết dế lửa chết, Lợi đã phản ứng như thế nào? Vì sao?
Câu 11: Trong truyện Tuổi thơ tôi:
Câu 13: Từ câu chuyện trong Tuổi thơ tôi, em rút ra được bài học gì về cách ứng xử trong cuộc sống?
Câu 14: Tóm tắt nội dung chính trong văn bản “Tuổi thơ tôi”.
Câu 1: Văn bản Con gái của mẹ thuộc thể loại nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản Con gái của mẹ.
Câu 3: Nêu bố cục của văn bản Con gái của mẹ và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 4: Văn bản Con gái của mẹ được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 5: Tìm một số chi tiết trong văn bản diễn tả tình cảm của mẹ Hà đối với con gái Lam Anh.
Câu 6: Em cảm nhận thế nào về tình cảm của Lam Anh đối với mẹ?
Câu 7: Theo em, giữa Lam Anh và mẹ, ai là điểm tựa tinh thần của ai? Vì sao?
Câu 8: Tóm tắt nội dung chính của văn bản “Con gái của mẹ”.
Câu 2: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu.
Câu 5: Văn bản Con gái của mẹ có mấy đoạn?
Câu 6: Tìm câu chủ đề (nếu có) trong các đoạn văn sau:
Câu 1: Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dung trong văn bản “Chiếc lá cuối cùng” là gì?
Câu 3: Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 5: Đề tài của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” là gì?
Câu 6: Nêu các chi tiết tiêu biểu có trong Văn bản “chiếc lá cuối cùng”.
Câu 7: Trình bày các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của nhân vật Giôn-xi.
Câu 8: Nêu ý nghĩa của nhân vật Giôn-xi.
Câu 1: Lắng nghe và ghi chép nhằm mục đích gì?
Câu 2: Người nghe và người trình bày là ai?
Câu 3: Tóm tắt nội dung trình bày của người khác, nhằm mục đích gì?
Câu 4: Em học được điều gì về cách viết biên bản và cách tóm tắt nội dung trình bày của người khác?
Câu 5: Hãy nêu những việc em đã làm và có thể làm đề trở thành “điểm tựa tinh thần” cho người khác.