Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 6: Điểm tựa tinh thần Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 6: Điểm tựa tinh thần có đáp án
Câu 8: Các sự việc chính trong Gió lạnh đầu mùa có thể tóm tắt thành chuỗi như sau:
a. Những cơn gió lạnh đầu mùa thổi đến phố chợ.
b. Chị em Lan, Sơn xúng xính trong những chiếc áo ấm đắt tiền; những đứa trẻ nghèo hàng xóm vẫn mặc những chiếc áo mỏng manh thường ngày; riêng Hiên vẫn mặc chiếc áo rách tơi tả, đang co ro vì lạnh.
c. Ái ngại về hoàn cảnh của Hiên, Sơn và Lan quyết định về nhà lấy áo bông của Duyên (đứa em xấu số), giấu mẹ, mang sang cho Hiên.
d. Chuyện đến tai người nhà, Sơn và Lan sợ bị mẹ mắng, đi đòi lại áo không được, không dám về nhà.
đ. Mẹ Hiên mang áo bông sang nhà trả lại, may mắn được mẹ Sơn và Lan cho vay tiền mua áo ấm cho Hiên.
Em hãy cho biết:
- Các sự việc trên liên quan với nhau thế nào?
- Nếu không có sự việc (c) thì có xảy ra sự việc (đ) hay không?
Trả lời:
- Các sự việc trên liên quan chặt chẽ với nhau, có sự kiện trước đã xảy ra mới có sự kiện tiếp theo.
- Nếu không có sự kiện (c) thì sẽ không có sự kiện (d) vì có hành động cho áo Hiên của hai chị em thì mẹ Hiên mới mang áo đến trả lại.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 2: Chi tiết tiêu biểu là chi tiết như thế nào?
Câu 3: Ngoại hình của nhân vật là gì?
Câu 4: Ngôn ngữ nhân vật là gì?
Câu 5: Hành động của nhân vật là gì?
Câu 6: Ý nghĩ của nhân vật là gì?
Câu 7: Nêu các đặc trưng cơ bản của truyện.
Câu 9: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu.
Câu 12: Nêu đặc điểm và chức năng của văn bản và đoạn văn.
Câu 1: Dựa vào nhan đề, em đoán xem văn bản này viết về điều gì?
Câu 2: Em đã bao giờ làm một việc tốt nhưng bị người khác hiểu nhầm và chê trách hay chưa?
Câu 3: Văn bản Gió lạnh đầu mùa thuộc thể loại nào?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản.
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản Gió lạnh đầu mùa và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 6: Văn bản Gió lạnh đầu mùa được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 7: Chỉ ra một số từ ngữ thể hiện những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật Sơn trong đoạn văn dưới đây:
Câu 8: Các sự việc chính trong Gió lạnh đầu mùa có thể tóm tắt thành chuỗi như sau:
Câu 12: Văn bản này viết về đề tài gì?
Câu 13: Nêu chủ đề của truyện “Gió lạnh đầu mùa”.
Câu 14: Tóm tắt nội dung văn bản “Gió lạnh đầu mùa”.
Câu 1: Em từng vô ý làm tổn thương người khác hay chưa? Nếu có, sự việc ấy xảy ra như thế nào?
Câu 2: Văn bản Tuổi thơ tôi thuộc thể loại nào?
Câu 3: Nêu bố cục của văn bản Con gái của mẹ và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản.
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản Tuổi thơ tôi và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 6: Văn bản Tuổi thơ tôi được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 7: Ấn tượng chung của em về văn bản là gì?
Câu 8: Hãy chỉ ra các cụm từ mà người kể chuyện dùng để nói về tính cách của nhân vật Lợi.
Câu 9: Khi biết dế lửa chết, Lợi đã phản ứng như thế nào? Vì sao?
Câu 11: Trong truyện Tuổi thơ tôi:
Câu 13: Từ câu chuyện trong Tuổi thơ tôi, em rút ra được bài học gì về cách ứng xử trong cuộc sống?
Câu 14: Tóm tắt nội dung chính trong văn bản “Tuổi thơ tôi”.
Câu 1: Văn bản Con gái của mẹ thuộc thể loại nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản Con gái của mẹ.
Câu 3: Nêu bố cục của văn bản Con gái của mẹ và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 4: Văn bản Con gái của mẹ được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 5: Tìm một số chi tiết trong văn bản diễn tả tình cảm của mẹ Hà đối với con gái Lam Anh.
Câu 6: Em cảm nhận thế nào về tình cảm của Lam Anh đối với mẹ?
Câu 7: Theo em, giữa Lam Anh và mẹ, ai là điểm tựa tinh thần của ai? Vì sao?
Câu 8: Tóm tắt nội dung chính của văn bản “Con gái của mẹ”.
Câu 2: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu.
Câu 5: Văn bản Con gái của mẹ có mấy đoạn?
Câu 6: Tìm câu chủ đề (nếu có) trong các đoạn văn sau:
Câu 1: Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dung trong văn bản “Chiếc lá cuối cùng” là gì?
Câu 3: Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 5: Đề tài của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” là gì?
Câu 6: Nêu các chi tiết tiêu biểu có trong Văn bản “chiếc lá cuối cùng”.
Câu 7: Trình bày các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của nhân vật Giôn-xi.
Câu 8: Nêu ý nghĩa của nhân vật Giôn-xi.
Câu 1: Lắng nghe và ghi chép nhằm mục đích gì?
Câu 2: Người nghe và người trình bày là ai?
Câu 3: Tóm tắt nội dung trình bày của người khác, nhằm mục đích gì?
Câu 4: Em học được điều gì về cách viết biên bản và cách tóm tắt nội dung trình bày của người khác?
Câu 5: Hãy nêu những việc em đã làm và có thể làm đề trở thành “điểm tựa tinh thần” cho người khác.