Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình có đáp án
Câu 4: Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý những điều gì?
Trả lời:
Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý:
+ Bước 1:
Cần đọc kĩ văn bản cần tóm tắt, xác định văn bản gồm mấy phần hoặc mấy đoạn, mối quan hệ giữa các phần đó.
Tìm từ khoá và ý chính của từng phần hoặc đoạn.
Từ đó xác định nội dung chính của văn bản và hình dung cách vẽ sơ đồ.
+ Bước 2:
Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ, dựa trên số phần hoặc số đoạn, xác định số ô hoặc số bộ phận cần có trong sơ đồ.
Chọn cách thể hiện sơ đồ tốt nhất.
+ Bước 3:
Kiểm tra lại sơ đồ đã vẽ, xem các ý chính của văn bản đã đủ và rõ chưa?
Cách thể hiện về các phần, đoạn, ý chính và quan hệ giữa chúng đã phù hợp chưa?
Câu 5: Bài học giúp em hiểu thêm những gì về lịch sử nước mình?
Trả lời:
- Bài học giúp em hiểu thêm về lịch sử của dân tộc Việt Nam, là một dân tộc có truyền thống đấu tranh anh hùng, dù phải đối mặt với nhiều kẻ thù nhưng các thế hệ vẫn giữ vững chủ quyền dân tộc. Em còn hiểu và trân trọng hơn tinh thần đoàn kết của nhân dân ta
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 2: Nêu đặc trưng cơ bản của truyện truyền thuyết.
Câu 4: Nhân vật truyền thuyết có những đặc điểm nào?
Câu 6: Cốt truyện truyền thuyết có những đặc điểm gì?
Câu 7: Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết là gì?
Câu 8: Từ đơn là gì? Nêu ví dụ.
Câu 9: Từ phức là gì? Nêu ví dụ.
Câu 10: Từ phức được chia làm mấy loại? Kể tên và nêu ví dụ.
Câu 12: Nêu tác dụng của thành ngữ.
Câu 1: Em nghĩ thế nào về việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ?
Câu 2: Văn bản “Thánh Gióng” thuộc thể loại nào?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Tháng Gióng” là?
Câu 4: Truyện Thánh Gióng được kể theo ngôi nào? Vì sao?
Câu 5: Văn bản Thánh Gióng được chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Câu 6: Nêu nội dung chính của văn bản Thánh Gióng.
Câu 14: Tóm tắt văn bản Thánh Gióng.
Câu 1: Em biết những gì về Hồ Gươm (Hà Nội)? Hãy chia sẻ với bạn cùng nhóm về thắng cảnh này.
Câu 2: Văn bản “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm” là?
Câu 4: Truyện Sự tích Hồ Gươm được kể theo ngôi nào? Vì sao?
Câu 5: Văn bản Sự tích Hồ Gươm được chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Câu 6: Nêu nội dung chính của văn bản Sự tích Hồ Gươm.
Câu 7: Hãy đoán xem, Long Quân sẽ cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào?
Câu 8: Theo em, khi nghe Rùa Vàng đòi gươm, nhà vua đã hiểu ra điều gì?
Câu 13: Tìm trong văn bản Sự tích Hồ Gươm:
Câu 14: Theo em, Sự tích Hồ Gươm thể hiện những đặc điểm nào của thể loại truyền thuyết?
Câu 15: Tóm tắt văn bản Sự tích Hồ Gươm.
Câu 1: Văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” thuộc thể loại nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản“Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” là?
Câu 3: Văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được kể theo ngôi nào? Vì sao?
Câu 4: Văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Câu 5: Nêu nội dung chính của văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Câu 6: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được tổ chức với mục đích gì và có nguồn gốc từ đâu?
Câu 1: Từ đơn là gì? Nêu ví dụ.
Câu 2: Từ phức là gì? Nêu ví dụ.
Câu 3: Từ phức được chia làm mấy loại? Kể tên.
Câu 4: Từ ghép là gì? Nêu ví dụ.
Câu 5: Từ láy là gì? Nêu ví dụ.
Câu 6: Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau:
Câu 7: Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau:
Câu 8: Tạo ra từ ghép từ các tiếng dưới đây:
Câu 9: Tạo ra từ láy từ các tiếng dưới đây:
Câu 13: Đặt câu miêu tả khí thế chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn có dùng thành ngữ “chết như rạ”.
Câu 14: Tìm thành ngữ có chứa các từ dưới đây:
Câu 1: Văn bản “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc thể loại nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Bánh chưng, bánh giầy” là?
Câu 4: Truyện “Bánh chưng, bánh giầy” được kể theo ngôi nào? Vì sao?
Câu 5: Văn bản “Bánh chưng, bánh giầy” được chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Câu 6: Nêu nội dung chính của văn bản Bánh chưng, bánh giầy.
Câu 1: Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ là gì?
Câu 2: Để tóm tắt văn bản bằng sơ đồ chúng ta cần chú ý những yêu cầu nào?
Câu 3: Trình bày quy trình tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ.
Câu 4: Hãy tóm tắt văn bản Bánh chưng, bánh giầy bằng một sơ đồ.
Câu 1: Để thảo luận nhóm về một vấn đề cần thực hành theo mấy bước? Kể tên.
Câu 2: Theo em, mục đích để thảo luận một vấn đề là gì?
Câu 1: Dựa vào bảng sau hãy tóm tắt nội dung của ba văn bản.
Câu 3: Khi đọc một văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm nào của thể loại này?
Câu 4: Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý những điều gì?
Câu 5: Bài học giúp em hiểu thêm những gì về lịch sử nước mình?...