Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình có đáp án
Câu 1: Dựa vào bảng sau hãy tóm tắt nội dung của ba văn bản.
Văn bản
|
Nội dung chính
|
Thánh Gióng
|
|
Sự tích Hồ Gươm
|
|
Bánh chưng, bánh giầy
|
|
Trả lời:
Văn bản
|
Nội dung chính
|
Thánh Gióng
|
- Thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng nọ dù ăn ở hiền lành nhưng vẫn chưa có con.
- Một hôm, người vợ ra đồng nhìn thấy một vết chân thì ướm thử.
- Về nhà, bà có mang và sinh ra một câu bé.
- Lên ba tuổi mà cậu vẫn chưa biết nói. - Lúc bấy giờ, giặc Ân đến xâm lược, vua cho đi khắp nước tìm người tài. Đến làng Gióng thì kì lạ thay, cậu bé bỗng cất tiếng nói bảo mẹ mời sứ giả vào nhà. - Cậu yêu cầu sứ giả về tâu vua sắm cho cậu một con ngựa sắt, một bộ áo giáp sắt, một cái roi sắt với lời hứa sẽ đánh tan quân giặc.
- Giặc vừa đến chân núi cũng là lúc sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến. Cậu bỗng vươn vai trở thành tráng sĩ và đánh bại giặc Ân.
- Vua Hùng nhớ công ơn liền phong là Phù Đổng Thiên Vương.
|
Sự tích Hồ Gươm
|
- Vào thời giặc Minh đô hộ, ở vùng Lam Sơn có một nghĩa quân nổi dậy chống giặc. Đức Long quân quyết định cho mượn gươm thần.
- Lê Thận, trong ba lần đánh cá đều vớt được một thanh sắt, nhìn kĩ dưới ánh lửa nhận ra đó là lưỡi gươm. Một hôm Lê Lợi đến nhà Lê Thận, thấy lưỡi gươm phát sáng trên đó có khắc chữ “Thuận Thiên”, Lê Lợi tra vào chuôi gươm nạm ngọc thì vừa vặn. Trong tay Lê Lợi có gươm thần làm cho quân Minh tan tác, bạt vía.
- Một năm sau khi đuổi giặc Minh, vua Lê Lợi cưỡi thuyền quanh hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm thần. Vua nâng gươm trao trả gươm, Rùa Vàng ngậm gươm rồi lặn xuống đáy hồ, từ đó hồ Tả Vọng mang tên là hồ Hoàn Kiếm.
|
Bánh chưng, bánh giầy
|
- Hùng Vương thứ sáu về già muốn truyền ngôi cho người con nào tài giỏi.
- Các hoàng tử đua nhau làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu được thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh dâng vua.
- Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế trời đất cùng Tiên Vương và nhường ngôi cho chàng.
- Từ đó nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết.
|
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 1: Truyền thuyết là gì?
Câu 2: Nêu đặc trưng cơ bản của truyện truyền thuyết.
Câu 3: Nhân vật là gì?
Câu 4: Nhân vật truyền thuyết có những đặc điểm nào?
Câu 5: Thế nào là cốt truyện?
Câu 6: Cốt truyện truyền thuyết có những đặc điểm gì?
Câu 7: Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết là gì?
Câu 8: Từ đơn là gì? Nêu ví dụ.
Câu 9: Từ phức là gì? Nêu ví dụ.
Câu 10: Từ phức được chia làm mấy loại? Kể tên và nêu ví dụ.
Câu 11: Thế nào là thành ngữ?
Câu 12: Nêu tác dụng của thành ngữ.
Câu 1: Em nghĩ thế nào về việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ?
Câu 2: Văn bản “Thánh Gióng” thuộc thể loại nào?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Tháng Gióng” là?
Câu 4: Truyện Thánh Gióng được kể theo ngôi nào? Vì sao?
Câu 5: Văn bản Thánh Gióng được chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Câu 6: Nêu nội dung chính của văn bản Thánh Gióng.
Câu 7: Liệt kê một số chi tiết kì ảo gắn liền với các sự việc sinh ra và lớn lên, ra trận và chiến thắng, bay về trời của nhân vật Gióng.
Câu 8: Nhân vật Gióng đã nói gì với mẹ và sứ giả khi biết tin nhà vua đang tìm người tài đánh giặc cứu nước? Theo em, vì sao khi nghe Gióng nói, sứ giả “vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ”?
Câu 9: Văn bản trên đã sử dụng nhiều từ ngữ khác nhau đề chỉ nhân vật Gióng. Em hãy liệt kê các từ ngữ ấy thành hai nhóm theo hai thời điểm: trước và sau khi Gióng “vươn vai” thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc.
Câu 10: Từ kết quả liệt kê ở câu 3, hãy cho biết từ ngữ nào được lặp lại nhiều lần nhất và việc lặp lại ấy có tác dụng thế nảo.
Câu 11: Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao. Nhiệm vụ của Gióng là gì và quan trọng như thế nào?
Câu 12: Theo một số bạn, truyện Thánh Gióng lễ ra nên kết thúc ở câu “Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời”.
Câu 13: Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?
Câu 14: Tóm tắt văn bản Thánh Gióng.
Câu 1: Em biết những gì về Hồ Gươm (Hà Nội)? Hãy chia sẻ với bạn cùng nhóm về thắng cảnh này.
Câu 2: Văn bản “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm” là?
Câu 4: Truyện Sự tích Hồ Gươm được kể theo ngôi nào? Vì sao?
Câu 5: Văn bản Sự tích Hồ Gươm được chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Câu 6: Nêu nội dung chính của văn bản Sự tích Hồ Gươm.
Câu 7: Hãy đoán xem, Long Quân sẽ cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào?
Câu 8: Theo em, khi nghe Rùa Vàng đòi gươm, nhà vua đã hiểu ra điều gì?
Câu 9: Theo em, vì sao thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần? Điều này thể hiện đặc điểm gì của truyền thuyết?
Câu 10: Em hãy xác định không gian, thời gian Đức Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm, đòi lại gươm trong Sự tích Hồ Gươm và điền vào các ô tương ứng theo bảng đưới đây (làm vào vở):
Câu 11: Trong truyền thuyết cũng như truyện kể nói chung, các sự việc thường được sắp đặt nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó. Trong Sự tích Hồ Gươm, Long Quân để cho Lê Thận tình cờ tìm thấy lưỡi gươm ở một nơi như vậy, Lê Lợi tình cờ tìm thấy chuôi gươm ở một nơi khác. Thông qua cách cho mượn gươm như vậy, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
Câu 12: Sau khi đọc Sự tích Hồ Gươm, một số bạn cho rằng truyện này chỉ đơn giản là mượn chuyện Lê Lợi trả gươm thần để “giải thích địa danh Hồ Gươm”. Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến ấy? Vì sao?
Câu 13: Tìm trong văn bản Sự tích Hồ Gươm:
Câu 14: Theo em, Sự tích Hồ Gươm thể hiện những đặc điểm nào của thể loại truyền thuyết?
Câu 15: Tóm tắt văn bản Sự tích Hồ Gươm.
Câu 1: Văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” thuộc thể loại nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản“Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” là?
Câu 3: Văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được kể theo ngôi nào? Vì sao?
Câu 4: Văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Câu 5: Nêu nội dung chính của văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Câu 6: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được tổ chức với mục đích gì và có nguồn gốc từ đâu?
Câu 7: Tìm một số chi tiết nói về luật lệ của hội thổi cơm thi và người dự thi. Em có nhận xét gì về hội thi và vẻ đẹp của con người Việt Nam?
Câu 8: Những lễ hội như hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân cho em biết thêm điều gì về lịch sử, văn hoá dân tộc?
Câu 1: Từ đơn là gì? Nêu ví dụ.
Câu 2: Từ phức là gì? Nêu ví dụ.
Câu 3: Từ phức được chia làm mấy loại? Kể tên.
Câu 4: Từ ghép là gì? Nêu ví dụ.
Câu 5: Từ láy là gì? Nêu ví dụ.
Câu 6: Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau:
Câu 7: Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau:
Câu 8: Tạo ra từ ghép từ các tiếng dưới đây:
Câu 9: Tạo ra từ láy từ các tiếng dưới đây:
Câu 10: Trong câu văn “Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội thoăn thoát leo lên thân cây chuối rất trơn vì đã bôi mỡ.” Nếu thay từ “thoăn thoắt” bằng từ “nhanh chóng” thì có giúp người đọc hình dung động tác của người dự thi rõ hơn không? Vì sao?
Câu 11: Trong câu văn “Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt.” Nếu dùng từ “khéo” bằng từ “khéo léo” thì độ khéo của người dự thi sẽ giữ nguyên, tăng lên hay giảm xuống? Vì sao?
Câu 12: Tìm và ghép thành ngữ (cột A) với nghĩa của thành ngữ (cột B) trong bảng dưới đây sao cho phù hợp
Câu 13: Đặt câu miêu tả khí thế chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn có dùng thành ngữ “chết như rạ”.
Câu 14: Tìm thành ngữ có chứa các từ dưới đây:
Câu 15: Viết một đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm.
Câu 1: Văn bản “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc thể loại nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Bánh chưng, bánh giầy” là?
Câu 4: Truyện “Bánh chưng, bánh giầy” được kể theo ngôi nào? Vì sao?
Câu 5: Văn bản “Bánh chưng, bánh giầy” được chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Câu 6: Nêu nội dung chính của văn bản Bánh chưng, bánh giầy.
Câu 7: Em hãy điền vào hai bảng sau những chi tiết trong truyện Bánh chưng, bánh giầy thể hiện đặc điểm cốt truyện, nhân vật của truyền thuyết
Câu 1: Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ là gì?
Câu 2: Để tóm tắt văn bản bằng sơ đồ chúng ta cần chú ý những yêu cầu nào?
Câu 3: Trình bày quy trình tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ.
Câu 4: Hãy tóm tắt văn bản Bánh chưng, bánh giầy bằng một sơ đồ.
Câu 1: Để thảo luận nhóm về một vấn đề cần thực hành theo mấy bước? Kể tên.
Câu 2: Theo em, mục đích để thảo luận một vấn đề là gì?
Câu 1: Dựa vào bảng sau hãy tóm tắt nội dung của ba văn bản.
Câu 2: Liệt kê vào bảng dưới đây một số sự kiện, chi tiết mà em cho là đặc sắc, đáng nhớ nhất trong ba văn bản đã nêu. Giải thích ngắn gọn lí do lựa chọn (làm vào vở).
Câu 3: Khi đọc một văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm nào của thể loại này?
Câu 4: Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý những điều gì?
Câu 5: Bài học giúp em hiểu thêm những gì về lịch sử nước mình?...