Với giải Bài tập 3 trang 25 VTH Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 7: Tin yêu và ước vọng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Ngữ Văn 8. Mời các bạn đón xem:
Giải VTH Ngữ Văn 8 Bài 7: Tin yêu và ước vọng
Bài tập 3 trang 25 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2:
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
a. Nét chung về nghĩa của các cụm từ in đậm trong hai câu thơ trên:
......................................................................................................................................b. Giá trị của nét chung về nghĩa của các cụm từ đó đối với việc thể hiện cảm xúc trong bài thơ: ...............................................................................................................
c. Cụm từ đất cày lên sỏi đá gợi liên tưởng đến thành ngữ: ........................................
Nghĩa của thành ngữ đó: ..............................................................................................
Trả lời:
a. Nét chung vể nghĩa của các cụm từ in đậm trong hai dòng thơ là cùng chỉ những miển quê nghèo, thiên nhiên khắc nghiệt, cuộc sống con người vất vả, khó khăn.
b. Nét chung vể nghĩa của các cụm từ in đậm đã nói lên sự tương đồng vể hoàn cảnh xuất thân giữa nhũng người lính. Đó là một yếu tố giúp những người xa lạ gắn bó thành bạn tầm giao tri kỉ bởi sự tương đồng vẽ hoàn cảnh giúp họ thấu hiểu, cảm thông cho nhau. Qua hai cụm từ đó, người đọc cũng câm nhận được niễm xúc động sâu xa của nhà thơ trước hoàn cảnh sống lam lũ, cực nhọc của nhũng người lính vốn là nông dân chân lấm tay bùn.
c. Cụm từ đất cày lên sỏi đá gợi liền tưởng đến thành ngữ chó ăn đá, gà ăn sỏi.
Nghĩa của thành ngữ chó ăn đá, gà ăn sỏi: chỉ nơi đất đai cằn cỗi, hoang vu.
Xem thêm các bài Soạn Vở thực hành Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: