Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 5 (Cánh diều 2024): Các cuộc cách mạng công nghiệp

7.8 K

Với tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 10 Bài 5: Các cuộc cách mạng công nghiệp sách Cánh diều hay, chi tiết cùng với bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Công nghệ 10.

Công nghệ lớp 10 Bài 5: Các cuộc cách mạng công nghiệp

A. Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 5: Các cuộc cách mạng công nghiệp

I. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

1. Nội dung

- Thời gian: nửa cuối thế kỉ XVIII

- Ứng dụng các thành tự khoa học, kĩ thuật vào sản xuất và đời sống

- Thành tựu: sự ra đời của động cơ hơi nước (1784)

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 5: Các cuộc cách mạng công nghiệp - Cánh diều  (ảnh 1)

2. Vai trò

- Tăng năng suất lao động

- Tăng sản lượng hàng hóa

- Thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp và đô thị hóa

- Chuyển từ lao động thủ công sang sản xuất cơ khí

3. Đặc điểm

- Chỉ diễn ra ở một số nước

- Làm xuất hiện các ngành sản xuất mới, các thành thị và trung tâm công nghiệp mới

II. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai

1. Nội dung

- Thời gian: nửa cuối thế kỉ XIX

- Thay đổi từ sản xuất đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt bằng máy móc chạy bằng năng lượng điện

- Thành tựu:

+ Sự phát triển mạnh mẽ của động cơ đốt trong, động cơ điện, điện tín, điện thoại

+ Công nghệ luyện gang, thép ngày được hoàn thiện và phát triển

+ Sản xuất, truyền tải điện năng phát triển

+ Các ngành công nghiệp khác cũng phát triển: dầu khí, hóa chất, đóng tàu, …

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 5: Các cuộc cách mạng công nghiệp - Cánh diều  (ảnh 1)

2. Vai trò

- Tăng năng suất, sản lượng, chất lượng hàng hóa

- Chất lượng cuộc sống nâng cao, khoa học kĩ thuật phát triển

- Thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển

3. Đặc điểm

- Lan tỏa tới nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới

- Năng lượng điện làm thay đổi phương thức sản xuất

- Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

III. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba

1. Nội dung

- Thời gian: những năm 70 của thế kỉ XX

- Xuất hiện máy tính, công nghệ thông tin và mạng truyền thông Internet

- Thành tựu:

+ Công nghệ thông tin và công nghệ điện tử thâm nhập sâu vào sản xuất

+ Hàng loạt công nghệ tiên tiến đưa nền sản xuất công nghiệp phát triển lên đỉnh cao mới

2. Vai trò

- Tăng năng suất lao động, sản lượng hành hóa

- Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Đời sống của con người được nâng lên rõ rệt

3. Đặc điểm

- Mang tính toàn cầu, tạo điều kiện cho nước chậm phát triển phát triển sản xuất và đời sống

- Làm tăng năng suất, chất lượng hàng hóa

IV. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

1. Nội dung

- Thời gian: những năm đầu thế kỉ XXI

- Sản xuất thông minh dựa trên những thành tựu trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano, … với nền tảng là sự đột phá của công nghệ số

- Thành tựu: Ứng dụng nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 5: Các cuộc cách mạng công nghiệp - Cánh diều  (ảnh 1)

2. Vai trò

- Tối ưu hóa quá trình sản xuất, nâng cao năng suất và hiệu quả

- Nâng cao chất lượng sống của con người và xã hội

3. Đặc điểm

- Biến đổi nền công nghiệp, dịch vụ ở mọi quốc gia

- Xảy ra trên phạm vi toàn cầu

- Môi trường làm việc mới ra đời: giữa người và rô bốt, giữa thế giới thực và thế giới ảo

B. Bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 5: Các cuộc cách mạng công nghiệp

Câu 1. Đâu là phát minh nổi bật cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai?

A. Điện thoại

B. Đèn sợi đốt

C. Máy điện xoay chiều

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: D

Giải thích: Có 3phát minh quan trọng, nổi bật cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai:

+ Năm 1875: điện thoại 

+ Năm 1880: đèn sợi đốt

+ Năm 1887: máy điện xoay chiều

Câu 2. Có mấy phát minh quan trọng, nổi bật cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án đúng: C

Giải thích: Có 3phát minh quan trọng, nổi bật cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai:

+ Năm 1875: điện thoại 

+ Năm 1880: đèn sợi đốt

+ Năm 1887: máy điện xoay chiều

Câu 3. Điện thoại phát minh vào năm nào?

A. 1875

B. 1880

C. 1887

D. Đáp án khác

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Năm 1875: điện thoại 

+ Năm 1880: đèn sợi đốt

+ Năm 1887: máy điện xoay chiều

Câu 4. Đèn sợi đốt phát minh vào năm nào?

A. 1875

B. 1880

C. 1887

D. Đáp án khác

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Năm 1875: điện thoại 

+ Năm 1880: đèn sợi đốt

+ Năm 1887: máy điện xoay chiều

Câu 5. Máy điện xoay chiều phát minh vào năm nào?

A. 1875

B. 1880

C. 1887

D. Đáp án khác

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Năm 1875: điện thoại 

+ Năm 1880: đèn sợi đốt

+ Năm 1887: máy điện xoay chiều

Câu 6. Có mấy cuộc cách mạng công nghiệp? 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án đúng: D

Giải thích: Có 4 cuộc cách mạng công nghiệp:

1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai

3. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba

4. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Câu 7. Thời gian diễn ra cuộc cách mạng lần thứ nhất là:

A. Nửa cuối thế kỉ XVIII

B. Nửa cuối thế kỉ XIX

C. Những năm 70 của thế kỉ XX

D. Những năm đầu thế kỉ XXI

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: Nửa cuối thế kỉ XVIII

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai: Nửa cuối thế kỉ XIX

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba: Những năm 70 của thế kỉ XX

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Những năm đầu thế kỉ XXI

Câu 8. Thời gian diễn ra cuộc cách mạng lần thứ hai là:

A. Nửa cuối thế kỉ XVIII

B. Nửa cuối thế kỉ XIX

C. Những năm 70 của thế kỉ XX

D. Những năm đầu thế kỉ XXI

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: Nửa cuối thế kỉ XVIII

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai: Nửa cuối thế kỉ XIX

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba: Những năm 70 của thế kỉ XX

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Những năm đầu thế kỉ XXI

Câu 9. Thời gian diễn ra cuộc cách mạng lần thứ ba là:

A. Nửa cuối thế kỉ XVIII

B. Nửa cuối thế kỉ XIX

C. Những năm 70 của thế kỉ XX

D. Những năm đầu thế kỉ XXI

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: Nửa cuối thế kỉ XVIII

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai: Nửa cuối thế kỉ XIX

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba: Những năm 70 của thế kỉ XX

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Những năm đầu thế kỉ XXI

Câu 10. Thời gian diễn ra cuộc cách mạng lần thứ tư là:

A. Nửa cuối thế kỉ XVIII

B. Nửa cuối thế kỉ XIX

C. Những năm 70 của thế kỉ XX

D. Những năm đầu thế kỉ XXI

Đáp án đúng: D

Giải thích:

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: Nửa cuối thế kỉ XVIII

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai: Nửa cuối thế kỉ XIX

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba: Những năm 70 của thế kỉ XX

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Những năm đầu thế kỉ XXI

Câu 11. Nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là:

A. Gắn liền với ứng dụng các thành tựu khoa học, kĩ thuật vào sản xuất và đời sống.

B. Sự thay đổi từ sản xuất đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt bằng máy móc chạy bằng năng lượng điện.

C. Sự xuất hiện của máy tính, công nghệ thông tin và mạng truyền thông Internet

D. Cuộc cách mạng về sản xuất thông minh dựa trên những thành tựu trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, … với nền tảng là sự đột phá của công nghệ số.

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: Gắn liền với ứng dụng các thành tựu khoa học, kĩ thuật vào sản xuất và đời sống.

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai: Sự thay đổi từ sản xuất đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt bằng máy móc chạy bằng năng lượng điện.

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba: Sự xuất hiện của máy tính, công nghệ thông tin và mạng truyền thông Internet

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cuộc cách mạng về sản xuất thông minh dựa trên những thành tựu trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, … với nền tảng là sự đột phá của công nghệ số.

Câu 12. Nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là:

A. Gắn liền với ứng dụng các thành tựu khoa học, kĩ thuật vào sản xuất và đời sống.

B. Sự thay đổi từ sản xuất đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt bằng máy móc chạy bằng năng lượng điện.

C. Sự xuất hiện của máy tính, công nghệ thông tin và mạng truyền thông Internet

D. Cuộc cách mạng về sản xuất thông minh dựa trên những thành tựu trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, … với nền tảng là sự đột phá của công nghệ số.

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: Gắn liền với ứng dụng các thành tựu khoa học, kĩ thuật vào sản xuất và đời sống.

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai: Sự thay đổi từ sản xuất đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt bằng máy móc chạy bằng năng lượng điện.

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba: Sự xuất hiện của máy tính, công nghệ thông tin và mạng truyền thông Internet

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cuộc cách mạng về sản xuất thông minh dựa trên những thành tựu trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, … với nền tảng là sự đột phá của công nghệ số.

Câu 13. Nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba là:

A. Gắn liền với ứng dụng các thành tựu khoa học, kĩ thuật vào sản xuất và đời sống.

B. Sự thay đổi từ sản xuất đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt bằng máy móc chạy bằng năng lượng điện.

C. Sự xuất hiện của máy tính, công nghệ thông tin và mạng truyền thông Internet

D. Cuộc cách mạng về sản xuất thông minh dựa trên những thành tựu trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, … với nền tảng là sự đột phá của công nghệ số.

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: Gắn liền với ứng dụng các thành tựu khoa học, kĩ thuật vào sản xuất và đời sống.

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai: Sự thay đổi từ sản xuất đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt bằng máy móc chạy bằng năng lượng điện.

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba: Sự xuất hiện của máy tính, công nghệ thông tin và mạng truyền thông Internet

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cuộc cách mạng về sản xuất thông minh dựa trên những thành tựu trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, … với nền tảng là sự đột phá của công nghệ số.

Câu 14. Nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là:

A. Gắn liền với ứng dụng các thành tựu khoa học, kĩ thuật vào sản xuất và đời sống.

B. Sự thay đổi từ sản xuất đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt bằng máy móc chạy bằng năng lượng điện.

C. Sự xuất hiện của máy tính, công nghệ thông tin và mạng truyền thông Internet

D. Cuộc cách mạng về sản xuất thông minh dựa trên những thành tựu trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, … với nền tảng là sự đột phá của công nghệ số.

Đáp án đúng: D

Giải thích:

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: Gắn liền với ứng dụng các thành tựu khoa học, kĩ thuật vào sản xuất và đời sống.

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai: Sự thay đổi từ sản xuất đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt bằng máy móc chạy bằng năng lượng điện.

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba: Sự xuất hiện của máy tính, công nghệ thông tin và mạng truyền thông Internet

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cuộc cách mạng về sản xuất thông minh dựa trên những thành tựu trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, … với nền tảng là sự đột phá của công nghệ số.

Câu 15. Vai trò của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?

A. Làm tăng năng suất lao động

B. Làm tăng sản lượng hàng hóa

C. Thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: D

Giải thích: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã làm tăng năng suất lao động, tăng sản lượng hàng hóa, thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp và đô thị hóa, chuyển phương thức sản xuất từ lao động thủ công sang sản xuất cơ khí.

Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 5: Các cuộc cách mạng công nghiệp

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 6: Ứng dụng của một số công nghệ mới

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 7: Đánh giá công nghệ

Lý thuyết Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 2: Đổi mới công nghệ

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 8: Bản vẽ kĩ thuật và các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật

Đánh giá

0

0 đánh giá