Với giải Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều chi tiết trong Bài 7: Thơ Đường luật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Bài 7: Thơ Đường luật
Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Phân tích ý nghĩa trào phúng của nghệ thuật sử dụng phép đối, nghệ thuật sử dụng ngôn từ ở hai câu thực và hai câu luận của bài thơ.
Trả lời:
-Việc sử dụng triệt để các phép đối trong hai câu thực và hai câu luận có ý nghĩa quan trọng với mục đích làm nổi bật nội dung trào phúng của tác phẩm.
+ Trong hai câu thực và hai câu luận, danh từ câu trên đối với danh từ câu dưới động từ đối với động từ, tính từ đối với tính từ,...
+ Không chỉ có sự đối nhau chặt chẽ giữa các loại từ, các hình ảnh giữa câu thực 1 và câu thực 2 (sĩ tử - quan trường), câu luận 1 và câu luận 2 (quan sứ - mụ đầm) mà còn có sự đối nhau trong hình ảnh được tạo nên ở hai câu thực với hình ảnh ở hai câu luận (sĩ tử, quan trường với quan sứ, mụ đầm), từ đó, vẽ ra một cách sâu sắc hơn quang cảnh lộn xộn, phản cảm, nhục nhã trong kì thi Hương ở trường thi Hà – Nam.
- Việc sử dụng triệt để các phép đối cũng tạo ra những hình ảnh tương phản trái ngược nhau. Các hình ảnh tương phản này không chỉ tạo nên cái hài, cái đáng cười mà còn tạo cho người đọc cảm giác phẫn nộ, nhục nhã, buồn đau khi ở cái chỗn vốn được coi là tôn nghiêm như trường thi, nơi lựa chọn nhân tài cho đất nước lại có sự hiện diện của kẻ thù xâm lược, những kẻ ngạo mạn ngoại bang, đi theo chúng là những “mụ đầm” kệch cỡm. Chốn tôn nghiêm ấy, do quy định từ xưa, vốn không phải là nơi xuất hiện của phụ nữ, nay lại có mặt những người đàn bà ngoại bang xa lạ. Điều này càng làm tăng thêm nỗi nhục nhã chốn khoa cử dưới cái nhìn của các sĩ tử đương thời. Các câu thực, luận đã thể hiện sự tương phản gay gắt giữa truyền thống đẹp đẽ, tôn nghiêm với sự lộn xộn, kệch cỡm, xô bồ của hiện tại.
- Ngôn từ ở đây được sử dụng khá độc đáo: ngôn ngữ đời thường, kể cả khấu ngữ, được sử dụng một cách linh hoạt. Trật tự từ trong hai câu thực được đảo lộn, ấn tượng như từ láy tượng hình “lôi thôi”, từ tượng thành cám ơn” được đưa lên đầu câu để nhân mạnh sự bệ rạc, phi truyền thống nơi trường thi.
+ Sĩ từ ngày xưa đi thì dù phải mang lều chồng nhưng tư thế vẫn đường hoàng. đình đạc, đầu ngàng cao, tự tin. Nay trông bệ rạc vì phải đi một chặng đường dài, mệt nhọc, vai đeo thêm lọ nước để uống và nấu nướng dọc đường. Tin tức nhà cầm quyền bỏ thì chữ Hán, bắt phải thi chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp càng làm cho các sĩ tử hoảng loạn, lo lắng.
+ Tiếng “ậm oe” ra oai từ chiếc loa của các quan trường – lớp quan trường này đã là công cụ trong tay người Pháp, sự lo sợ dân chúng nổi loạn của nhà cầm quyền càng làm cho cảnh trường thi như chứa chất thêm nhiều điều bất ổn.
+ Các từ “lôi thôi”, “ậm oe”, “quan sứ”, “mụ đầm”... cũng là những khẩu ngữ và từ ngữ mới được đưa vào bài thơ từ cuộc sống đời thường.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Hãy tìm và chép lại ba bài thơ (thơ dân gian hoặc thơ có tác giả) viết về trầu cau.....
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Hồ Xuân Hương....
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Bài Mời trầu thể hiện tâm trạng của tác giả với nhiều cung bậc cảm xúc. Theo em, đó là những cảm xúc gì? Hãy làm sáng tỏ điều đó.....
Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Hãy phân tích biểu hiện của một trong những biện pháp nghệ thuật được Hồ Xuân Hương sử dụng trong bài thơ Mời trầu.....
Câu 5 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Hãy xác định một số biểu hiện của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật trong bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương.....
Câu 6 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Màu sắc nào không có trong bài thơ Mời trầu?.....
Câu 7 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 6, SGK) Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về thể thơ, đề tài, thái độ của tác giả được thể hiện trong bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương với bài ca dao sau:.....
Câu 8 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:.....
Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Hãy chỉ ra một vài biểu hiện cho thấy Vịnh khoa thi Hương là một bài thơ Đường luật trào phúng......
Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Phân tích ý nghĩa trào phúng của nghệ thuật sử dụng phép đối, nghệ thuật sử dụng ngôn từ ở hai câu thực và hai câu luận của bài thơ.....
Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Xác định sắc thái giọng điệu của tác giả trong hai câu kết. Qua hai câu kết cũng như cả bài thơ, có thể thấy được thái độ và nỗi lòng của Trần Tế Xương trước tình cảnh đất nước như thế nào?.....
Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 6, SGK) Theo em, sự kết hợp giữa cảm xúc trào phúng và trữ tình đã giúp nhà thơ thể hiện được điều gì?....
Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Em ấn tượng nhất với nhân vật nào trong bài thơ? Vì sao?.....
Câu 6 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) diễn tả lại quang cảnh trường thi trong bài Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương, qua đó làm rõ thái độ trọng danh dự và tâm sự lo nước, thương đời của nhà thơ.....
Câu 7 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:....
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Câu thơ đầu nói về cảnh vật gì và cảnh vật đó được miêu tả như thế nào? Có nhận định cho rằng: Hình ảnh được thể hiện trong câu này làm nền cho việc mô tả ở ba câu sau. Theo em, điều đó có đúng không?....
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Xác định vị trí đứng ngắm thác nước của Lý Hạch và cho biết lợi thế của việc chọn điểm nhìn đó để quan sát và miêu tả cảnh vật.....
Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Vẻ đẹp của thác nước đã được Lý Bạch miêu tả như thế nào trong cả bài thơ? Hãy phân tích để thấy được vẻ đẹp đó.....
Câu 4 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Dòng nào sau đây diễn tả đúng nghĩa của câu thơ: “Dao khan bộc bố quải tiền xuyên”?....
Câu 5 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Ở câu thơ cuối, để diễn tả vẻ đẹp hoành tráng và huyền ảo của thác nước, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó có làm mất đi hình ảnh chân thật của thác nước không?....
Câu 6 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 6, SGK) Qua vẻ đẹp của cảnh vật được miêu tả trong bài thơ, em có thể thấy được những nét gì trong tâm hồn và tính cách của Lý Bạch?.....
Câu 7 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:.....
Câu 1 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 1, SGK) Xác định thể loại và các câu mang vần của bài Cảnh khuya. Nêu chủ đề của tác phẩm.....
Câu 2 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 2, SGK) Qua hai câu thơ đầu, cảnh khuya của núi rừng Việt Bắc hiện lên như thế nào? Cảnh khuya ấy thể hiện được điều gì trong tâm hồn nhà thơ.....
Câu 3 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Phân tích hai câu thơ cuối bài. Qua đó, em hiểu thêm được gì về con người tác giả?....
Câu 4 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) là:....
Câu 5 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Qua nội dung bài thơ, hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ Hồ Chí Minh......
Câu 6 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Hãy tìm một bài thơ khác của Hồ Chí Minh cũng có hình ảnh trăng. So sánh việc thể hiện hình ảnh trăng trong bài Cảnh khuya và bài thơ vừa tìm được.....
Câu 7 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:.....
Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Bài tập 1, SGK) Xác định biện pháp tu từ đảo ngữ trong những câu dưới đây Nêu tác dụng của mỗi biện pháp tu từ đó......
Câu 2 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Bài tập 3, SGK) Xác định câu hỏi tu từ trong những câu dưới đây. Nêu tác dụng của mỗi câu hỏi tu từ đó......
Câu 3 trang 19 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Bài tập 4, SGK) Ghép các từ tượng hình, từ tượng thanh (in đậm) ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B:......
Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Tìm biện pháp tu từ đảo ngữ trong những câu in đậm dưới đây. Nêu tác dụng của mỗi biện pháp tu từ đó đối với việc liên kết câu.....
Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Tìm một số từ tượng hình gợi tả:....
Câu 6 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong những câu dưới đây (ở tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố); chỉ ra nghĩa của mỗi từ tìm được.....
Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Thế nào là phân tích một tác phẩm thơ? Để viết được bài văn phân tích một bài thơ, em cần chú ý những gì?.....
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Kiểu bài nghị luận phân tích một tác phẩm thơ giống và khác kiểu bài nghị luận phân tích một tác phẩm truyện (Bài 6) như thế nào?.....
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Từ đề văn trong mục 2. Thực hành (SGK, trang 48): Phân tích bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” của Trần Tế Xương, hãy phát triển nội dung các ý đã nêu trong phần thân bài......
Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Để rèn luyện kĩ năng phân tích tác dụng của hình thức thơ, em cần chú ý những gì?.....
Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Để nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về bài thơ, em cần chú ý những yêu cầu nào?.....
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Nội dung nói và nghe ở mục 2. Thực hành có liên quan như thế nào đến nội dung đọc hiểu và viết ở Bài 7? Kĩ năng nào cần chú trọng hơn?....
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Nêu các yêu cầu kiểm tra, chỉnh sửa của hoạt động nói và nghe cần chú ý trong tiết học này.....
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 6: Truyện
Bài 7: Thơ Đường luật
Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
Bài 9: Nghị luận văn học
Bài 10: Văn bản thông tin
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2