Lý thuyết Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 3 (Cánh diều 2024): Phân bón

3.1 K

Với tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 10 Ôn tập chủ đề 3: Phân bón sách Cánh diều hay, chi tiết cùng với bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Công nghệ 10.

Công nghệ lớp 10 Ôn tập chủ đề 3: Phân bón

A. Lý thuyết Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 3: Phân bón

I. Hệ thống hóa kiến thức

- Một số loại phân bón thường dùng trong trồng trọt

+ Khái niệm

+ Vai trò

+ Đặc điểm, biện pháp sử dụng

+ Bảo quản

- Ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón:

+ Công nghệ vi sinh

+ Công nghệ nano

+ Công nghệ sản xuất phân tan chậm có kiểm soát.

II. Luyện tập và vận dụng

1. Phân bón là gì?

2. Hãy phân nhóm các loại phan bón theo mẫu Bảng 1.

Bảng 1: Phân nhóm các loại phân bón

Loại phân bón

Phân hữu cơ

Phân hoá học

Phân vi sinh

Phân đạm (Urea)

?

?

?

Phân Kali (Potassium chioride)

?

?

?

Phân lân ( Super phosphate)

?

?

?

Phân tổng hợp NPK 5-10-3

?

?

?

Phân chuồng

?

?

?

Phân hưu cơ vi sinh

?

?

?

Khô dầu

?

?

?

3. Vì sao bón phân cần tuân thủ nguyên tắc 4 đúng “ Đúng loại, đúng liều, đúng lúc, đúng cách”?

4. So sánh ưu, nhược điểm của các sản phẩm phân bón ứng dụng công nghệ cao theo mẫu Bảng 2.

Bảng 2: So sánh sản phẩm phân bón ứng dụng công nghệ cao

Chỉ tiêu so sánh

Phân hữu cơ vi sinh

Phân nano

Phân tan chậm có kiểm soát

Ưu điểm

?

?

?

Nhược điểm

?

?

?

5. Sản phẩm nào sau đây không phải là phân bón nano?

  A. Nano bạc

  B. Nano silic

  C. Nano kẽm

  D. Nano đồng

  E. Nano Ca-Mg-S

  F. Nano sắt

6. Theo em, có nên sử dụng rộng rãi phân nano và phân tan chậm có kiểm soát trong trồng trọt ở địa phương em? Vì sao?

B. Bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 3: Phân bón

Câu 1. Hình ảnh nào sau đây là của phân kali?

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Cánh diều Ôn tập chủ đề 3 (có đáp án): Phân bón | Công nghệ trồng trọt 10

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Đáp án A: Phân đạm

+ Đáp án B: Phân lân

+ Đáp án C: Phân kali

+ Đáp án D: Phân tổng hợp NPK

Câu 2. Hình ảnh nào sau đây là của phân tổng hợp?

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Cánh diều Ôn tập chủ đề 3 (có đáp án): Phân bón | Công nghệ trồng trọt 10

Đáp án đúng: D

Giải thích:

+ Đáp án A: Phân đạm

+ Đáp án B: Phân lân

+ Đáp án C: Phân kali

+ Đáp án D: Phân tổng hợp NPK

Câu 3. Phân đạm dùng để:

A. Bón thúc là chính

B. Bón lót là chính

C. Bón lót với một lượng lớn

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: A

Giải thích: Phân bón dễ tan dùng để bón thúc là chính. Nếu bón lót thì phải bón với lượng nhỏ. Trong đó, phân đạm và phân kali chính là phân bón dễ tan

Câu 4. Phân kali dùng để:

A. Bón thúc là chính

B. Bón lót là chính

C. Bón lót với một lượng lớn

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: A

Giải thích: Phân bón dễ tan dùng để bón thúc là chính. Nếu bón lót thì phải bón với lượng nhỏ. Trong đó, phân đạm và phân kali chính là phân bón dễ tan

Câu 5. Với loại phân tổng hợp, cần chọn loại phân nào?

A. Phù hợp với từng loại đất

B. Phù hợp với từng loại cây trồng

C. Phù hợp với thời điểm bón

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: D

Giải thích: Đối với phân tổng hợp: nên chọn loại phân bón phù hợp với từng loại đất, từng loại cây trồng và thời điểm bón.

Câu 6. Chức năng của phân bón:

A. Cung cấp chất dinh dưỡng

B. Cải tạo đất

C. Tăng năng suất

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: D

Giải thích: Phân bón là sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng hoặc có tác dụng cải tạo đất để tăng năng suất, chất lượng cho cây trồng.

Câu 7. Hàm lượng dinh dưỡng trong phân hóa học như thế nào so với các loại phân khác?

A. Cao hơn

B. Thấp hơn

C. Bằng nhau

D. Đáp án khác

Đáp án đúng: A

Giải thích: Phân hóa học có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn các loại phân khác.

Câu 8. Phân hóa học có tác dụng với cây trồng như:

A. Cây dễ hấp thụ

B. Hiệu quả nhanh

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án đúng: C

Giải thích: Do phần lớn phân hóa học dễ tan nên cây dễ hấp thụ và cho hiệu quả nhanh

Câu 9. Hình ảnh nào sau đây là của phân đạm?

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Cánh diều Ôn tập chủ đề 3 (có đáp án): Phân bón | Công nghệ trồng trọt 10

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Đáp án A: Phân đạm

+ Đáp án B: Phân lân

+ Đáp án C: Phân kali

+ Đáp án D: Phân tổng hợp NPK

Câu 10. Hình ảnh nào sau đây là của phân lân?

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Cánh diều Ôn tập chủ đề 3 (có đáp án): Phân bón | Công nghệ trồng trọt 10

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Đáp án A: Phân đạm

+ Đáp án B: Phân lân

+ Đáp án C: Phân kali

+ Đáp án D: Phân tổng hợp NPK

Câu 11. Phân bón hữu cơ không ổn định về:

A. Thành phần

B. Tỉ lệ chất dinh dưỡng

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án đúng: C

Giải thích: Thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng của phân không ổn định, tùy thuộc vào nguồn gốc.

Câu 12. Đâu không phải là nhược điểm của phân hữu cơ vi sinh?

A. Hiệu quả chậm

B. Bảo quản phức tạp

C. Hạn sử dụng ngắn

D. Độc hại với con người

Đáp án đúng: D

Giải thích: Phân hữu cơ vi sinh an toàn với con người.

Câu 13. Đâu không phải là ưu điểm của phân hữu cơ vi sinh?

A. An toàn với con người

B. Hạn sử dụng dài

C. Thân thiện với môi trường

D. Thích hợp với trồng trọt hữu cơ

Đáp án đúng: B

Giải thích: Phân hữu cơ vi sinh có hạn sử dụng ngắn.

Câu 14. Phân bón nano có hạt nào sau đây?

A. Nano sắt

B. Canxi

C. Kẽm

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: D

Giải thích: Các hạt nano trong phân bón nano có: nano sắt, canxi, đồng, kẽm, boron, …

Câu 15. Ưu điểm của phân bón nano là:

A. Dễ phân tán

B. Bám dính

C. Diện tích tiếp xúc tăng

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: D

Giải thích: Phân bón nano có kích thước siêu nhỏ nên dễ phân tán, bám dính, diện tích tiếp xúc tăng và có khả năng thẩm thấu sâu vào cây trồng.

Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 8: Ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón

Lý thuyết Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 3: Phân bón

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 9: Giống cây trồng

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 10: Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 11: Phương pháp nhân giống cây trồng

Đánh giá

0

0 đánh giá