Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 11 (Cánh diều 2024): Phương pháp nhân giống cây trồng

8.3 K

Với tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 10 Bài 11: Phương pháp nhân giống cây trồng sách Cánh diều hay, chi tiết cùng với bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Công nghệ 10.

Công nghệ lớp 10 Bài 11: Phương pháp nhân giống cây trồng

A. Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 11: Phương pháp nhân giống cây trồng

1. Phương pháp nhân giống hữu tính

- Quy trình:

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 11: Phương pháp nhân giống cây trồng - Cánh diều  (ảnh 1)

- Ưu điểm: dễ thực hiện, chi phí thấp, hệ số nhân cao, tuổi thọ cao, tính thích nghi cao, dễ bảo quản và vận chuyển.

- Nhược điểm: dễ phân li tính trạng, lâu ra hoa, đậu quả.

- Phạm vi áp dụng: cây có hạt, cây ngắn ngày, cây làm gốc ghép.

2. Phương pháp nhân giống vô tính

- Là phương pháp tạo cây mới từ cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ.

2.1. Phương pháp giâm cành

- Sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.

- Ưu điểm: hệ số nhân giống cao, dễ thực hiện.

- Nhược điểm: bộ rễ phát triển kém, giảm sức sống nếu nhân giống nhiều, dễ lây lan bệnh hại.

- Phạm vi áp dụng: cây dễ ra rễ, cây lâu năm, cây không có hạt.

2.2. Phương pháp chiết cành

- Tạo cây mới từ cành vẫn còn nguyên trên cây mẹ.

- Ưu điểm: sinh trưởng nhanh hơn cây giâm cành do kích thước cây lớn.

- Nhược điểm: Tương tự cây giâm cành nhưng hệ số nhân giống thấp hơn.

- Phạm vi áp dụng: cây thân gỗ lâu năm, cây không có hạt.

2.3. Phương pháp ghép

- Tạo ra cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác nhằm phát huy ưu điểm của mẹ và gốc ghép.

- Ưu điểm: bộ rễ khỏe, sức sinh trưởng mạnh.

- Nhược điểm: đòi hỏi kĩ thuật cao.

- Phạm vi áp dụng: cây ăn quả, cây cảnh, cây công nghiệp lâu năm, một số loại rau.

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 11: Phương pháp nhân giống cây trồng - Cánh diều  (ảnh 1)

2.4. Ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống cây trồng

- Ưu điểm: cây sạch bệnh và nhân nhanh  với số lượng lớn.

- Nhược điểm: đòi hỏi kĩ thuật cao, chi phí lớn, thời gian dài.

- Phạm vi áp dụng: khoai tây, chuối, khoai lang, …

B. Bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 11: Phương pháp nhân giống cây trồng

Câu 1. Bước 3 của quy trình nhân giống hữu tính là:

A. Chọn hạt giống gốc

B. Gieo trồng, chăm sóc

C. Thu hoạch

D. Chọn lọc, làm sạch, phơi khô hạt

Đáp án đúng: C

Giải thích: Quy trình nhân giống hữu tính gồm 5 bước:

+ Bước 1: Chọn hạt giống gốc

+ Bước 2: Gieo trồng, chăm sóc

+ Bước 3: Thu hoạch

+ Bước 4: Chọn lọc, làm sạch, phơi khô hạt

+ Bước 5: Bảo quản

Câu 2. Bước 4 của quy trình nhân giống hữu tính là:

A. Chọn hạt giống gốc

B. Gieo trồng, chăm sóc

C. Thu hoạch

D. Chọn lọc, làm sạch, phơi khô hạt

Đáp án đúng: D

Giải thích: Quy trình nhân giống hữu tính gồm 5 bước:

+ Bước 1: Chọn hạt giống gốc

+ Bước 2: Gieo trồng, chăm sóc

+ Bước 3: Thu hoạch

+ Bước 4: Chọn lọc, làm sạch, phơi khô hạt

+ Bước 5: Bảo quản

Câu 3. Bước 5 của quy trình nhân giống hữu tính là:

A. Bải quản

B. Gieo trồng, chăm sóc

C. Thu hoạch

D. Chọn lọc, làm sạch, phơi khô hạt

Đáp án đúng: A

Giải thích: Quy trình nhân giống hữu tính gồm 5 bước:

+ Bước 1: Chọn hạt giống gốc

+ Bước 2: Gieo trồng, chăm sóc

+ Bước 3: Thu hoạch

+ Bước 4: Chọn lọc, làm sạch, phơi khô hạt

+ Bước 5: Bảo quản

Câu 4. Có mấy phương pháp nhân giống vô tính chính?

A. 1       B. 2

C. 3       D. 4

Đáp án đúng: C

Giải thích: Có 3 phương pháp nhân giống vô tính chính:

+ Giâm cành

+ Chiết cành

+ Ghép

Câu 5. Có phương pháp nhân giống vô tính chính nào?

A. Giâm cành

B. Chiết cành

C. Ghép

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: D

Giải thích: Có 3 phương pháp nhân giống vô tính chính:

+ Giâm cành

+ Chiết cành

+ Ghép

Câu 6. Có mấy phương pháp nhân giống cây trồng?

A. 1       B. 2

C. 3       D. 4

Đáp án đúng: B

Giải thích: Có 2 phương pháp nhân giống cây trồng:

+ Nhân giống hữu tính

+ Nhân giống vô tính

Câu 7. Có phương pháp nhân giống cây trồng nào?

A. Nhân giống hữu tính

B. Nhân giống vô tính

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án đúng: C

Giải thích: Có 2 phương pháp nhân giống cây trồng:

+ Nhân giống hữu tính

+ Nhân giống vô tính

Câu 8. Phương pháp nhân giống hữu tính gồm mấy bước?

A. 1       B. 3

C. 5       D. 7

Đáp án đúng: C

Giải thích: Phương pháp nhân giống hữu tính gồm 5 bước:

+ Bước 1: Chọn hạt giống gốc

+ Bước 2: Gieo trồng, chăm sóc

+ Bước 3: Thu hoạch

+ Bước 4: Chọn lọc, làm sạch, phơi khô hạt

+ Bước 5: Bảo quản

Câu 9. Bước 1 của quy trình nhân giống hữu tính là:

A. Chọn hạt giống gốc

B. Gieo trồng, chăm sóc

C. Thu hoạch

D. Chọn lọc, làm sạch, phơi khô hạt

Đáp án đúng: A

Giải thích: Quy trình nhân giống hữu tính gồm 5 bước:

+ Bước 1: Chọn hạt giống gốc

+ Bước 2: Gieo trồng, chăm sóc

+ Bước 3: Thu hoạch

+ Bước 4: Chọn lọc, làm sạch, phơi khô hạt

+ Bước 5: Bảo quản

Câu 10. Bước 2 của quy trình nhân giống hữu tính là:

A. Chọn hạt giống gốc

B. Gieo trồng, chăm sóc

C. Thu hoạch

D. Chọn lọc, làm sạch, phơi khô hạt

Đáp án đúng: B

Giải thích: Quy trình nhân giống hữu tính gồm 5 bước:

+ Bước 1: Chọn hạt giống gốc

+ Bước 2: Gieo trồng, chăm sóc

+ Bước 3: Thu hoạch

+ Bước 4: Chọn lọc, làm sạch, phơi khô hạt

+ Bước 5: Bảo quản

Câu 11. Quy trình giâm cành gồm mấy bước?

A. 1       B. 3

C. 5       D. 7

Đáp án đúng: C

Giải thích: Quy trình giâm cành gồm 5 bước:

+ Bước 1: Chọn cành mẹ

+ Bước 2: Cắt cành giâm

+ Bước 3: Nhúng vào dung dịch kích thích ra rễ

+ Bước 4: Cắm cành giâm vào nền giâm

+ Bước 5: Phun hoặc tưới nước giữ ẩm.

Câu 12. Bước 1 của quy trình giâm cành là:

A. Chọn cành mẹ

B. Cắt cành giâm

C. Nhúng vào dung dịch kích thích ra rễ

D. Cắm cành giâm vào nền giâm

Đáp án đúng: A

Giải thích: Quy trình giâm cành gồm 5 bước:

+ Bước 1: Chọn cành mẹ

+ Bước 2: Cắt cành giâm

+ Bước 3: Nhúng vào dung dịch kích thích ra rễ

+ Bước 4: Cắm cành giâm vào nền giâm

+ Bước 5: Phun hoặc tưới nước giữ ẩm.

Câu 13. Bước 2 của quy trình giâm cành là:

A. Chọn cành mẹ

B. Cắt cành giâm

C. Nhúng vào dung dịch kích thích ra rễ

D. Cắm cành giâm vào nền giâm

Đáp án đúng: B

Giải thích: Quy trình giâm cành gồm 5 bước:

+ Bước 1: Chọn cành mẹ

+ Bước 2: Cắt cành giâm

+ Bước 3: Nhúng vào dung dịch kích thích ra rễ

+ Bước 4: Cắm cành giâm vào nền giâm

+ Bước 5: Phun hoặc tưới nước giữ ẩm.

Câu 14. Bước 3 của quy trình giâm cành là:

A. Chọn cành mẹ

B. Cắt cành giâm

C. Nhúng vào dung dịch kích thích ra rễ

D. Cắm cành giâm vào nền giâm

Đáp án đúng: C

Giải thích: Quy trình giâm cành gồm 5 bước:

+ Bước 1: Chọn cành mẹ

+ Bước 2: Cắt cành giâm

+ Bước 3: Nhúng vào dung dịch kích thích ra rễ

+ Bước 4: Cắm cành giâm vào nền giâm

+ Bước 5: Phun hoặc tưới nước giữ ẩm.

Câu 15. Bước 4 của quy trình giâm cành là:

A. Chọn cành mẹ

B. Cắt cành giâm

C. Nhúng vào dung dịch kích thích ra rễ

D. Cắm cành giâm vào nền giâm

Đáp án đúng: D

Giải thích: Quy trình giâm cành gồm 5 bước:

+ Bước 1: Chọn cành mẹ

+ Bước 2: Cắt cành giâm

+ Bước 3: Nhúng vào dung dịch kích thích ra rễ

+ Bước 4: Cắm cành giâm vào nền giâm

+ Bước 5: Phun hoặc tưới nước giữ ẩm.

Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 10: Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 11: Phương pháp nhân giống cây trồng

Lý thuyết Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 4: Công nghệ giống cây trồng

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 12: Tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 13: Sâu hại cây trồng

Đánh giá

0

0 đánh giá