Với giải Câu 4 trang 7 SBT Địa lí lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Địa lí 11. Mời các bạn đón xem:
Sách bài tập Địa Lí 11 Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
Câu 4 trang 7 SBT Địa lí 11: Cho bảng số liệu sau
Dựa vào bảng 1, hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của hai nước trên. Rút ra nhận xét.
Trả lời
- Vẽ biểu đồ:
+ Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước Anh năm 2010 và 2021
+ Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước In-đô-nê-xi-a năm 2010 và 2021
- Nhận xét: Trong giai đoạn 2010 - 2021:
+ Tại Anh: Nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi có xu hướng tăng nhưng không đáng kể, nhóm tuổi từ 15 - 64 tuổi giảm, nhóm tuổi từ 65 tuổi trở lên có xu hướng tăng.
+ Tại In-đô-nê-xi-a: Nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi có xu hướng giảm, nhóm tuổi từ 15 - 64 tuổi và nhóm tuổi từ 65 tuổi trở lên có xu hướng tăng.
=> Nhìn chung, ở cả hai nước, nhóm tuổi từ 15 - 64 tuổi đều chiếm tỉ trọng lớn nhất và tuy nhiên đang có xu hướng già hóa dân số.
Xem thêm lời giải SBT Địa lí lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
1. Chỉ số nào dưới đây là thước đo tổng hợp sự phát triển con người?...
2. Các nước đang phát triển không có đặc điểm nào dưới đây?...
3. Nền kinh tế các nước phát triển đang có sự thay đổi như thế nào?....
4. Một trong những thách thức lớn về mặt xã hội mà các nước phát triển đang phải đối mặt là....
5. Các nước đang phát triển có lợi thế nào về mặt xã hội?...
Câu 2 trang 6 SBT Địa lí 11: Nối các ý ở cột A, cột C với các ý ở cột B cho phù hợp về các chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế các nhóm nước...
Câu 4 trang 7 SBT Địa lí 11: Cho bảng số liệu sau..
Xem thêm các bài giải SBT Địa lí lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
Bài 2: Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế - xã hội của các nhóm nước
Bài 3: Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế