Với giải Câu 6 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 11. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 11 Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên
Câu 6 trang 7 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn của văn bản Cõi lá (Đỗ Phấn)? Bạn tâm đắc điều gì sau khi đọc xong văn bản này?
Trả lời:
Điều làm nên sức hấp dẫn của văn bản Cõi lá (Đỗ Phấn) và đồng thời cũng khiến em tâm đắc nhất chính là bút pháp nghệ thuật tài hoa, độc đáo cùng những màu sắc khác lạ qua việc khắc họa hình ảnh đời sống sinh hoạt của người dân Thủ đô. Những điều đó chính là một trong những điểm nổi bật nhất trong hầu hết các tác phẩm của họa sĩ Đỗ Phấn và đồng đồng thời cũng là thứ khiến em tâm đắc nhất. Những mẩu chuyện nhỏ về cảnh vật, về con người và nét văn hóa của riêng Hà Nội đã được Đỗ Phấn thủ thỉ nhẹ nhàng qua từng trang viết. Tưởng như những chi tiết vụn vặt, nhỏ bé và cũ kỹ ấy sẽ chẳng có ý nghĩa gì, nhưng thực tế, đối với Đỗ Phấn từ cái vòi nước công cộng đến cửa hiệu giặt là hay cái chuyện phơi quần áo, đèn đường, hay cái nồi đất, nước giải khát, bún đậu mắm tôm… đều có thể trở thành chủ đề, trở thành nguồn cảm hứng dạt dào giúp cho nhà văn viết nên những câu chuyện Hà Nội thật đẹp, với biết bao cảm xúc lắng đọng qua từng trang giấy. Để Đỗ Phấn có thể thư thả mà tâm tình thủ thỉ với bạn đọc chuyện xưa tới chuyện nay, từ xa tới gần, từ hiện đại trở về quá khứ. Và những “lát cắt ký ức” ấy khi được nhìn một cách tổng thể, bao quát, rộng lớn lại khiến cho độc giả phải bất ngờ về một hình ảnh Hà Nội thời chưa xa, thật đẹp, thật điềm đạm và kín đáo biết bao.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ văn lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 5 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phát biểu nào dưới đây không phải là đặc điểm của thể loại tuỳ bút?...
Câu 2 trang 6 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phát biểu nào dưới đây không phải là đặc điểm của thể loại tản văn:...
Câu 3 trang 6 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nối đặc điểm của ngôn ngữ văn học ở cột A với nội dung giải thích tương ứng ở cột B cho phù hợp....
Câu 4 trang 6 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu phía dưới:...
Câu 5 trang 7 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Qua văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường), bạn cảm nhận như thế nào về mối quan hệ giữa sông Hương với thành phố Huế? Chỉ ra một số hình ảnh, chi tiết mà bạn cho là độc đáo để làm rõ điều đó....
Câu 6 trang 7 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn của văn bản Cõi lá (Đỗ Phấn)? Bạn tâm đắc điều gì sau khi đọc xong văn bản này?...
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Hãy tóm tắt nội dung của văn bản (trích) trên. Qua đó, phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình....
Câu 2 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Cảm hứng chủ đạo của văn bản (trích) trên là gì. Cảm hứng chủ đạo đã làm nên linh hồn, sức hấp dẫn của văn bản như thế nào?...
Câu 3 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ được dùng trong văn bản....
Câu 4 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Từ nỗi nhớ mùa xuân ở quê hương miền Bắc, tác giả đã làm nổi bật những nét đẹp của văn hoá cổ truyền. Bạn hãy nêu một vài dẫn chứng....
Câu 5 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Theo bạn, văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt (trích) có tác động như thế nào đến người đọc? Do đâu mà có tác động đó?...
Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Theo bạn, nghĩa của từ có thể được giải thích bằng những cách nào?...
Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Xác định cách giải thích nghĩa của từ được dùng trong trường hợp sau: Chộn rộn: (1) (phương ngữ) nhốn nháo, lộn xộn; (2) rối rít, rộn ràng....
Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nối từ và phần giải thích nghĩa của từ ở cột A với cách giải thích nghĩa tương ứng ở cột B:...
Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Giải thích nghĩa của từ in đậm trong các câu sau và cho biết bạn đã chọn cách giải thích nghĩa nào:...
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trình bày khái niệm và yêu cầu đối với kiểu bài thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận....
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Theo bạn, vì sao cần lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận khi viết bài văn thuyết minh?...
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Cho đề bài sau: Sắp đến tết Trung thu, bạn hãy viết bài văn thuyết minh về một quy trình hoạt động hoặc một đối tượng liên quan đến Rằm tháng Tám để giúp các em nhỏ hiểu hơn về những nét đẹp văn hoá của ngày Tết này ở địa phương bạn. Bài viết có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận....
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Dùng sơ đồ tư duy để lập dàn ý cho đề bài nêu ở câu 3; sau đó, trao đổi dàn ý với bạn và hoàn thành bảng sau (kẻ vào vở):...
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Liệt kê ngắn gọn các bước thực hiện bài giới thiệu trên bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):...
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nếu là người nghe nội dung giới thiệu ấy, bạn cần làm gì để nắm bắt nội dung và quan điểm của người nói: Liệt kê một số nội dung và mẫu câu mà bạn có thể sử dụng để nhận xét, đánh giá và đặt câu hỏi về bài trình bày đó....
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên (Tùy bút, tản văn)
Bài 2: Hành trang vào tương lai (Văn bản nghị luận)
Bài 3: Khát khao đoàn tụ (Truyện thơ)
Bài 4: Nét đẹp văn hóa và cảnh quan (Văn bản thông tin)
Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống (Bi kịch)