Giáo án Tri thức ngữ văn trang 125 (Kết nối tri thức 2024) | Giáo án Ngữ văn 10

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 10 Tri thức ngữ văn trang 125 sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 10. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 10 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 50k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Tri thức ngữ văn trang 125

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Học sinh nhận biết và phân tích được một số yếu tố của văn bản chèo hoặc tuồng như: đề tài, tính vô danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền

- Học sinh đánh giá được vị trí của thể loại trong nền văn học dân gian Việt Nam nói riêng và văn học Việt Nam nói chung

2. Về năng lực

- Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để đọc hiểu và xác định các yếu tố cấu thành tác phẩm chèo, tuồng

- Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….

3. Về phẩm chấtHọc sinh có thái độ trân trọng đối với những di sản nghệ thuật quý báu mà ông cha ta truyền lại 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

SẢN PHẨM

1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ

a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học

b. Nội dung thực hiện:

GV chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu về nghệ thuật chèo – tuồng qua phiếu K – W – L.

GV đặt câu hỏi: Điều đặc biệt nhất con thấy ở thể loại này sân khấu so với các thể loại văn học khác là gì?

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập

Giáo viên nêu câu hỏi

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Bước 3. Báo cáo, thảo luận

Học sinh chia sẻ câu trả lời của mình trước lớp.

Bước 4. Kết luận, nhận định

Giáo viên dẫn dắt vào bài học,

Học sinh trình bày những hiểu biết của mình qua bảng K – W – L và trả lời câu hỏi được đặt ra

K (Đã biết)

W (Muốn biết)

L (Đã học được)

 

 

 

Nghệ thuật sân khấu, có lời thoại, cần lưu ý khi trình diễn. Các thể loại khác được cấu thành từ chất liệu ngôn từ, đọc để hiểu và phân tích cảm nhận

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a. Mục tiêu hoạt động:

Học sinh nhận biết và phân tích được một số yếu tố của văn bản chèo hoặc tuồng như: đề tài, tính vô danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền

Học sinh đánh giá được vị trí của thể loại trong nền văn học dân gian Việt Nam nói riêng và văn học Việt Nam nói chung

b. Nội dung thực hiện:

Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” trong SGK và kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa

Học sinh thảo luận nhóm và thực hiện phiếu học tập để tìm hiểu về các đặc trưng của thể loại chèo, tuồng tích trò sân khấu dân gian

................................

................................

................................

Tài liệu có 20 trang, trên đây trình bày tóm tắt 4 trang của Giáo án Ngữ văn 10 Kết nối tri thức Tri thức ngữ văn trang 125.

Xem thêm Giáo án Ngữ văn 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Thực hành đọc: Ra-ma buộc tội

Tri thức ngữ văn trang 125

Xúy Vân giả dại

Huyện đường

Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân

Để mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 10 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

Đánh giá

0

0 đánh giá