Với Soạn bài Những kết hợp "lạ hóa" trong thơ ca sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách soạn bài Chuyên đề học tập Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Những kết hợp "lạ hóa" trong thơ ca
Văn bản 2: Những kết hợp "lạ hóa" trong thơ ca
Trong khi đọc (văn bản 2)
Câu 1 (trang 54 Sách chuyên đề Ngữ văn 11): Chỉ ra tác dụng của việc đảo trật tự từ trong những câu thơ này.
Việc sử dụng phép đảo trật tự từ trong các câu thơ để nhấn mạnh các sự vật. Từ đó chuyển từ ngôn ngữ viết bình thường thành ngôn ngữ thơ.
Sử dụng những động từ kết hợp với từ chỉ sự vật cụ thể nay lấn sân sang chỉ sự vật trừu tượng.
Sau khi đọc (văn bản 2)
Câu 1 (trang 56 Sách chuyên đề Ngữ văn 11): Theo tác giả, các nhà thơ thường dùng những thủ pháp nào để tạo ra những kết hợp" lạ hóa" trong thơ ca? Lập bảng mô tả các thủ pháp " lạ hóa" trong thơ ca theo mẫu sau ( làm vào vở):
Thủ pháp “lạ hóa” |
Ví dụ |
|
|
Trả lời:
Thủ pháp “lạ hóa” |
Ví dụ |
Mở rộng phổ kết hợp |
nắng mọc, nắng trở chiều, nắng đào,.. |
Câu 2 (trang 56 Sách chuyên đề Ngữ văn 11): Theo bạn, những kết hợp " lạ hóa" được đề cập đến trong văn bản có phải là cách diễn đạt mới của cả cộng đồng không? Dựa vào đâu bạn kết luận như vậy?
- Những lạ hóa được đề cập đến trong văn bản được các nhà thơ nhà văn sử dụng khá nhiều. Tuy nhiên khi nói giao tiếp trong cộng động còn sử dụng khá ít và chưa được phổ biến.
- Dựa vào những kiến thức từ thực tế.
a. Đường trong làng: hoa dại với mùi rơm...
Người cùng tôi đi dạo giữa đường thơm
Lòng giắt sẵn ít hương hoa tưởng tưởng
Đất thêu nắng, bóng tre rồi bóng phương.
( Huy Cận, Đi giữa đường thơm)
b. Đọng nắng thôi, cát chẳng đọng mưa
Bàn chân lùa bàn chân thêm bỏng rát!
( Xuân Quỳnh, gió Lào cát trắng)
Trả lời:
Những kết hợp lạ hóa của các khổ thơ trên giúp tạo điểm nhất trong nghệ thuật văn học, làm cho từ ngữ thêm sinh động và khác biệt hơn.
Trả lời:
- Sưu tầm:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
( Từ ấy - Tố Hữu)
- Phân tích: Sự kết hợp lạ hóa “Mặt trời chân lí chói qua tim” tạo nên sự sinh động hấp dẫn để nhấn mạnh rõ về chân lí, ánh sáng của Đảng đã sáng soi trái tim tác giả.
Xem thêm các bài soạn Chuyên đề học tập Ngữ văn lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Phần thứ nhất: Bản chất xã hội - văn hóa của ngôn ngữ
Phần thứ hai: Các yếu tố mới của ngôn ngữ - những điểm tích cực và hạn chế
Phần thứ ba: Cách vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp
Xem thêm các bài soạn Chuyên đề học tập Ngữ văn lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Chuyên đề 1: Tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Chuyên đề 2: Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại
Chuyên đề 3: Đọc, viết và giới thiệu về một tác phẩm văn học