Với tóm tắt lý thuyết Sinh học lớp 11 Bài 27: Sinh sản ở động vật sách Kết nối tri thức hay, chi tiết cùng với bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Sinh học 11.
Sinh học lớp 11 Bài 27: Sinh sản ở động vật
A. Lý thuyết Sinh học 11 Bài 27: Sinh sản ở động vật
1. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là gì?
Phân đôi:
Nảy chồi:
Phân mảnh:
Trinh sinh:
Các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật là gì?
Đẻ trứng:
Đẻ trứng thai (noãn thai sinh):
Đẻ con:
2. Quá trình sinh sản hữu tính ở người gồm những giai đoạn nào?
Hình thành tinh trùng và trứng:
Thụ tinh:
Phát triển phôi thai:
Đẻ con:
3. Cơ chế điều hòa sinh sản là gì?
Cơ chế điều hòa sinh tinh:
Cơ chế điều hòa sinh tinh được kiểm soát nhờ liên hệ ngược. Nồng độ testosterone trong máu tăng lên sẽ gây ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên, giảm tiết GnRH, FSH và LH.
Cơ chế điều hòa sinh trứng:
Cơ chế điều hòa sinh trứng được kiểm soát nhờ liên hệ ngược. Nồng độ progesterone và estrogen trong máu tăng gây ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên, làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.
4. Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng như thế nào?
5. Một số biện pháp điều khiển số con ở động vật là gì?
6. Một số biện pháp điều khiển giới tính ở động vật là gì?
7. Một số thành tựu trong thụ tinh ống nghiệm là gì?
8. Sinh đẻ có kế hoạch là gì?
9. Các biện pháp tránh thai là gì?
Sơ đồ tư duy Bài 27: Sinh sản ở động vật
B. Bài tập trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 27: Sinh sản ở động vật
Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về hiện tượng kinh nguyệt?
A. Hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện là do trứng chín và rụng kèm theo máu và phần bao nang của trứng bị bài xuất ra ngoài
B. Hiện tượng kinh nguyệt có thể xuất hiện ngay cả khi không có trứng chín và rụng
C. Hiện tượng kinh nguyệt có thể xuất hiện khi nồng độ progesteron trong máu tăng cao
D. Những người phụ nữ áp dụng biện pháp thắt ống dẫn trứng sẽ không có hiện tượng kinh nguyệt
Câu 2: Testosteron nồng độ cao sẽ
A. ức chế tuyến yên và vùng dưới đồi tiết GnRH, FSH và LH
B. ức chế tuyến yên tiết GnRH, FSH và LH
C. kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi tăng tiết GnRH, FSH và LH
D. ức chế vùng dưới đồi tiết GnRH, FSH và LH
Giải thích: Khi nồng độ testosteron trong máu tăng cao gây ức chế tuyến yên và vùng dưới đồi, làm 2hai bộ phận này giảm tiết GnRH, FSH và LH làm cho tế bào kẽ giảm tiết testosteron.
Câu 3: Trong cơ chế điều hòa sinh trứng FSH kích thích
A. phát triển nang trứng
B. tuyến yên tiết hoocmôn
C. nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì hoạt động của thể vàng
D. dạ con phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ
Giải thích: Khi có kích thích, ở vùng dưới đồi tiết ra hoocmôn GnRH kích thích tuyến yên tiết ra FSH và LH: Từ đó FSH kích thích nang trứng phát triển và tiết ra Ơstrôgen. Sau đó LH làm trứng chín, rụng và tạo thể vàng, thể vàng tiết prôgestêrôn và ơstrôgen → Prôgestêrôn, ơstrôgen làm cho niêm mạc dạ con phát triển dày lên.
Câu 4: Hình thức sinh sản vừa có ở động vật không xương sống vừa ở động vật có xương sống là
A. Nảy chồi
B. Trinh sinh
C. Phân mảnh
D. Phân đôi
Câu 5: Ở động vật sinh sản hữu tính có các hình thức thụ tinh là:
A. thụ tinh ngoài và thụ tinh trong
B. tự thụ tinh và thụ tinh chéo
C. thụ tinh ngoài và thụ tinh chéo
D. thụ tinh trong và tự thụ tinh
Giải thích: Động vật sinh sản hữu tính có hình thức thụ tinh ngoài và thụ tinh trong. Thụ tinh ngoài là hình thức thụ tinh trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái. Thụ tinh trong là hình thức thụ tinh trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái.
Câu 6: Khi nói về hình thức trinh sản trinh sinh, chỉ ra phát biểu sai:
A. Không cần sự tham gia của giao tử đực
B. Xảy ra ở động vật bậc thấp
C. Chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính đực
D. Không có quá trình giảm phân
Đáp án : D
D. Không có quá trình giảm phân
Câu 7: Điều không đúng khi nói về hình thức thụ tinh ở động vật là
A. thụ tinh ngoài là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái diễn ra bên ngoài cơ thể con cái
B. thụ tinh ngoài là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái diễn ra bên trong cơ thể con cái
C. thụ tinh trong làm tăng tỷ lệ sống sót của con non
D. thụ tinh ngoài làm tăng hiệu quả thụ tinh
Đáp án : D
D. thụ tinh ngoài làm tăng hiệu quả thụ tinh
Câu 8: Sinh sản vô tính ở động vật có các hình thức nào sau đây?
A. Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, tái sinh
B. Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh
C. Phân đôi, tái sinh, bào tử, sinh dưỡng
D. Phân đôi, tiếp hợp, phân mảnh, tái sinh
Đáp án : B
Câu 9: Ở nam giới, hoocmon nào sau đây sẽ kích thích quá trình sản sinh tinh trùng
A. GnRH, FSH, LH, testosteron
B. GnRH, FSH, LH, tiroxin
C. GnRH, FSH, LH, progesterone
D. FSH, LH, estrogen, progesteron
Đáp án : A
Câu 10: Sinh vật lưỡng tính có đặc điểm nào sau đây?
A. Chỉ có một loại cơ quan sinh sản sinh ra hai loại giao tử đực và cái
B. Mang cơ quan sinh sản đực và cái riêng biệt trên cùng một cơ thể
C. Chưa có cơ quan sinh sản riêng biệt mà giao tử được sinh ra từ bất kì tế bào nào của cơ thể
D. Tất cả động vật lưỡng tính đều có khả năng tự phối
Đáp án : B
Xem thêm các bài tóm tắt Lý thuyết Sinh học lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: