Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Đề thi Violympic Toán 7, tài liệu bao gồm 64 trang. Tài liệu được tổng hợp từ các tài liệu ôn thi hay nhất giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kỳ thi sắp hới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây
Tóm tắt tài liệu
19 vòng thi Olympic toán 7
Vòng 1:
Bài thi số 1
Sắp xếp:
Bạn chọn liên tiếp các ô có giá trị tăng dần để lần lượt các ô bị xóa khỏi bảng.
Bạn chọn sai quá 3 lần thì bài thi kết thúc.
Giá trị của x thỏa mãn: \(\frac{x}{7} = \frac{{ - 1}}{2} + \frac{{ - 1}}{7}\) |
Giá trị của x biết: \(x + 1,25 - 1\frac{1}{4} + \frac{4}{5} = 0\) |
\( - 100\frac{1}{4} + 0,25\) |
Tìm x< 0 biết: x4=16 |
\(\frac{3}{4} - {\rm{[}} - (\frac{5}{3}) - (\frac{1}{2} + \frac{2}{9}){\rm{]}}\) |
Giá trị của x biết: \(\frac{{11}}{{13}} - (\frac{5}{{42}} + x) = - \frac{{15}}{{28}} + \frac{{11}}{{13}}\) |
Giá trị của x thỏa mãn: \(x + \frac{1}{4} = - \frac{3}{4}\) |
1,4 |
\(\frac{1}{{11}} + \frac{2}{3} + \frac{{ - 19}}{{33}}\) |
-0,9 |
Thứ tự sắp xếp là:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bài thi số 2:
Đi tìm kho báu:
Hãy giúp Thợ mỏ vượt qua Mê cung bằng cách trả lời các câu hỏi để đến
đích. Nếu không còn đường về đích thì bài thi sẽ kết thúc, khi đó điểm của bài thi là số điểm mà bạn đạt được.
Câu 1:
So sánh hai số hữu tỉ a = -3,75 và \(b = \frac{{15}}{{ - 4}}\) ta được:
a<b |
a>b |
a=b |
a=2b |
Câu 2: Giá trị x thỏa mãn; \(x - \frac{8}{3} = \frac{{ - 2}}{9}\) là:
\( - 2\frac{8}{9}\) |
\( - 2\frac{4}{9}\) \[\] |
\(\frac{{26}}{9}\) |
\(\frac{{22}}{9}\) |
Câu 3: Giá trị x thỏa mãn: \(x + 2,75 = \frac{{ - 4}}{3}\)là:
- 4 |
-3,5 |
\( - \frac{{53}}{2}\) |
\( - \frac{{49}}{{12}}\) |
Câu 4: Giá trị x thỏa mãn: \(\frac{3}{{ - 4}} - \frac{1}{6} - x = \frac{2}{5}\)là
\( - \frac{{79}}{{60}}\) |
\( - \frac{{53}}{{60}}\) |
\( - \frac{{71}}{{60}}\) |
\( - \frac{{31}}{{60}}\) |
Câu 5: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho góc tạo thành có 1 góc vuông. Số cặp góc cùng có số đo 900 nhưng không đối đỉnh là:
3 |
4 |
2 |
5 |
Câu 6:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương. |
Tập hợp số hữu tỉ gồm số hữu tỉ âm và số hữu tỉ dương |
Số tự nhiên là số hữu tỉ. |
Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số số tự nhiên. |
Câu 7:
Số hữu tỉ nhỏ nhất trong các số \(0; - \frac{3}{5}; - \frac{2}{5}; - \frac{7}{4}; - \frac{8}{5}; - 1\frac{2}{5}; - 1\frac{1}{2}; - \frac{1}{2}\) là:
\( - 1\frac{1}{2}\) |
\( - 1\frac{2}{5}\) |
\( - \frac{8}{5}\) |
\( - \frac{7}{4}\) |
Câu 8:
Cho góc xOy có số đo bằng 600. Góc đối đỉnh với góc xOy có số đo bằng:
1200 |
900 |
300 |
600 |
Câu 9: Kết quả phép tính: \[\frac{{ - 8}}{5} - \frac{{19}}{{ - 5}}\]
\(\frac{{67}}{{15}}\) |
\(\frac{{37}}{{15}}\) |
\(\frac{{97}}{{15}}\) |
\(\frac{{17}}{{15}}\) |
Câu 10:
Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O tạo thành 4 góc. Trong đó tổng 2 góc xOy và x’Oy’ bằng 2480. Số đo góc xOy’ là
560 |
480 |
720 |
840 |
BÀI THI SỐ 3:
Hãy viết số thích hợp và chỗ … ( Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu “,” trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)
Câu 1:
Giá trị x thỏa mãn: \( - 2x + 8\frac{2}{5} = 0\)là: …( Nhập kết quả dưới dạng số thập phân)
Câu 2:
Cho x thỏa mãn:\( - x - \frac{3}{4} = - \frac{8}{{11}}\) Khi đó 11x = … ( Nhập kết quả dưới dạng số thập phân)
Câu 3:
Một mảnh vải dài 24m. Sau khi bán\(\frac{3}{5}\) mảnh vải đó thì số vải còn lại là ... mét. ( Nhập kết quả dưới dạng số thập phân)
Câu 4:
Nếu x là số âm và \(\frac{x}{{32}} = \frac{2}{x}\) thì x = ...
Câu 5:
Cho ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ đồng quy tại O sao cho \(\widehat {xOy} = {60^0}\)và Oz là tia phân giác của góc xOy’. Số góc có số đo bằng 1200 trong hình vẽ là ...
Câu 6:
Tập các số nguyên x thỏa mãn:\(\frac{1}{2} - (\frac{1}{3} + \frac{3}{4}) < x < \frac{8}{3} - (\frac{1}{5} + \frac{3}{4})\) là S = { ... } (Nhập các
phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu “ ; ” ).
Câu 7:
Kết quả phép tính:\(\frac{9}{{ - 2}} - \frac{7}{{ - 8}} - (\frac{1}{2} - \frac{3}{8})\) là ... ( Nhập kết quả dưới dạng số thập phân)
Câu 8:
Giá trị của x trong phép tính:\(\frac{{11}}{{12}} - (\frac{2}{5} + x) - \frac{2}{3}\)là ... ( Nhập kết quả dưới dạng số thập phân).
Câu 9:
Số các số nguyên x sao cho \(({x^2} + 7x + 2) \vdots (x + 7)\)là ...
Câu 10:
So sánh hai số hữu tỉ \(x = \frac{{ - 2009}}{{2010}}\)và \(y = \frac{{ - 2010}}{{2009}}\)ta được x ... y
Nộp bài |
Vòng 2
BÀI THI SỐ
Tìm cặp bằng nhau:
Dùng con trỏ chuột bạn chọn liên tiếp hai ô có giá trị bằng nhau hoặc đồng
nhất với nhau. Khi bạn chọn đúng, hai ô này sẽ bị xóa khỏi bảng. Nếu chọn sai
quá 3 lần thì bài thi sẽ kết thúc.
Giá trị của x thỏa mãn:\[\frac{{ - x}}{{10}} = \frac{3}{2} - 2\] |
2.24 |
Giá trị của x thỏa mãn:\[\frac{x}{2} + \frac{{199}}{4} = 0\] |
\(2\frac{{47}}{{99}}\) |
23 |
Chữ số tận cùng của 2911 |
\[\frac{3}{4} - {\rm{[}} - ( - \frac{5}{3}) - (\frac{1}{{12}} + \frac{2}{9}){\rm{]}}\] |
\(\frac{{109}}{{120}}\) |
65:63 |
\(9.( - \frac{{13}}{2}) - (\frac{{25}}{9} + 38\frac{2}{9})\) |
\(\frac{{{{11.2}^{11}} - {{10.4}^5}}}{{{{16}^3}}}\) |
|-5| |
23.33 |
35.38:27 |
2401:73 |
\( - \frac{{11}}{{15}}:\frac{6}{5}\) |
\(\frac{5}{{3.1}} + \frac{5}{{5.3}} + ... + \frac{5}{{99.97}}\) |
Chữ số tận cùng của 3515 |
Giá trị tại \(x = - \frac{1}{6}\) của \(\frac{2}{5} + \frac{3}{8} + \frac{3}{{10}} + x\) |
(25+14.24):23 |
Kết quả là:
BÀI THI SỐ 2:
Vượt chướng ngại vật:
Xe của bạn phải vượt qua 5 chướng ngại vật để về đích. Để vượt qua mỗi hướng ngại vật, bạn phải trả lời đúng 1 trong 3 bài toán ở chướng ngại vật đó.Nếu sai cả 3 bài, xe của bạn sẽ bị dừng lại. Điểm của bài thi là số điểm mà bạn đạt được.
Câu 1:
Tập hợp các số hữu tỷ x thỏa mãn: \((x - \frac{1}{2})(x + \frac{4}{5}) = 0\) là S={…}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu “ ; ” ).
|
Câu 2:
Cho tam giác ABC có \(\widehat A > {90^0}\). Kẻ \(AM \bot BC(M \in BC)\), kẻ \(BN \bot AC(N \in AC)\), kẻ \(CP \bot AB(P \in AB)\). Trong các câu sau, hãy chọn câu sai:
P nằm ngoài đoạn AB. |
M nằm giữa B và C. |
Các đáp án trên không phải đều đúng |
N nằm giữa A và C. |
Câu 3:
Cho \(xx' \bot yy'\)tại O. Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho \(\frac{1}{2}\widehat {xOt} = \frac{1}{7}\widehat {tOy}\). Số đo \(\widehat {tOy'} = {...^0}\)
|
Câu 4:
Giá trị biểu thức: \((\frac{1}{{386}}.\frac{{193}}{{17}} + \frac{{33}}{{34}}):{\rm{[}}(\frac{7}{{2009}} + \frac{{11}}{{4018}}).\frac{{2009}}{{25}} + \frac{9}{2}{\rm{]}}\)bằng ... ( Nhập kết quả dưới dạng số thập phân)
|
Câu 5:
Cho góc tù xOy. Trong góc đó dựng các tia Oz, Ot theo thứ tự vuông góc với các tia Ox, Oy. So sánh \(\widehat {xOt}\)và \(\widehat {yOz}\) ta được: \(\widehat {xOt}\)…\(\widehat {yOz}\)
|
Câu 6:
Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì tạo thành 4 góc có số đo là …… độ.
|
Câu 7:
Giá trị biểu thức: \[\frac{7}{8}:(\frac{2}{9} - \frac{1}{{18}}) + \frac{7}{8}:(\frac{1}{{36}} - \frac{5}{{12}})\] là: …
|
Câu 8:
Giá trị biểu thức:\((\frac{{ - 3}}{4} + \frac{2}{3}):\frac{9}{{11}} + (\frac{{ - 1}}{4} + \frac{1}{3}):\frac{9}{{11}}\) là:….
|