Bài tập cho học sinh mất gốc môn Hóa lớp 12

Tải xuống 18 3.5 K 78

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Bài tập cho học sinh mất gốc môn Hóa lớp 12 ,  tài liệu bao gồm 18 trang,  giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi môn Hóa học  sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây

I. Lí thuyết cơ bản.
Câu 1: Lấy ví dụ về.
a. 1 pứ kim loại + axit . e. 1 pứ muối + muối
b. 1 pứ kim loại + H2O f, 1 pứ kim loại đứng trước đẩy kim loại
c. 1 pứ ôxit kim loại + axit. đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
d. 1 pứ ôxit kim loại + H2O.
Câu 2: Cho các chất : Zn, Zn(OH)2, NaOH, CuSO4, NaCl, HCl. Hãy chọn những chất thích hợp để điền vào 
chỗ trống.
A. H SO +......... Na SO + H O C. NaOH + ......... NaCl +H O
B. H SO +......... ZnSO + H O D. ...........+ CO Na CO + H O

Câu 3: Cho các muối : Mg(NO3)2, CuCl2, cho biết muối nào có thể tác dụng với.
a. dd NaOH b. dd HCl c. dd AgNO3
nếu có hãy viết phương trình pư.
Giải:
Câu 3: + Cả (magie nitrat) Mg(NO3)2, (đồng clorua) CuCl2 đều tác dụng với NaOH tạo Mg(OH)2

và Cu(OH)2

 + Không muối nào tác dụng với HCl.
 + CuCl2 tác dụng với (bạc nitrat)AgNO3 tạo AgCl

trắng.
Câu 4: Ngâm đinh sắt trong dd dồng II sunfat (CuSO4). Hiện tượng gì xảy ra.
a. Không xuất hiện tượng.
b. Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe không bị tan.
c. Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe bị tan 1phần, màu xanh của dd nhạt dần.
d. Không có Cu bám trên đinh Fe, chỉ 1 phần đinh bị tan.
Giải thích, viết phương trình.
Câu 4: Cho dd các chất sau phản ứng với nhau từng đôi một.
a. Ghi dấu (x) nếu có pứ xảy ra
b. Dấu (0) nếu không có.
c. Viết phương trình phản ứng nếu có

Câu 6: Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho.
a. Kẽm (Zn) vào dd đồng sunfat (CuSO4) b. Đồng (Cu) vào dd bạc nitrat (AgNO3)
c. Kẽm (Zn) vào dd magiê clorua (MgCl2) c. Nhôm (Al) vào dd đồng sunfat (CuSO4)
viết ptpứ xảy ra.
Câu 7: Axit H2SO4 loãng pứ với tất cả các chất nào dưới đây.
a. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2 b. NaOH, CuO, Ag, Zn.

b. Mg(OH)2, HgO, K2SO4, NaCl d. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2
Câu 8: Cho các chất Na2O, CaO, H2O, CuCl2, FeCl3. điều chế các.
a. Dd bazơ (bazơ tan) b. Các bazơ không tan.
Câu 9. Viết ptpứ của 
a. Magiê oxit (MgO) và axit nitric (HNO3). b. Nhôm oxit (Al2O3) và axit sunfuric (H2SO4)
c. Sắt (Fe) và axit clohidric (HCl) d. Kẽm (Zn) và axit sunfuric loãng.
II. Bài tập cơ bản tính theo phương trình Hóa Học và dùng 1 trong 4 công 
thức kinh điển
1. Ap dụng công thức: n=m/M
n số mol
m khối lượng cho trước (g)

M: khối lượng phân tử

Câu 1: Cho 1, gam e tác dụng hết với dd đồng(II)sunfat (CuSO4) dư, tính khối lượng Cu thu được sau pứ.
Câu 2: Cho 0,8 gam (natri hidroxit) NaOH tác dụng với dd H2SO4 dư, cô cạn dd sau pứ thu được bao nhiêu 
gam muối khan.
Câu 3. Cho 1,6 gam CuO tác dụng hết với HCl dư. Cô cạn dd sau pứ thu được bao nhi u gam muối khan.
Câu 4: Cho dd chứa m gam BaCl2 tác dụng với dd H2SO4 dư tạo thành 4,6 gam kết tủa. Tính m

Xem thêm
Bài tập cho học sinh mất gốc môn Hóa lớp 12 (trang 1)
Trang 1
Bài tập cho học sinh mất gốc môn Hóa lớp 12 (trang 2)
Trang 2
Bài tập cho học sinh mất gốc môn Hóa lớp 12 (trang 3)
Trang 3
Bài tập cho học sinh mất gốc môn Hóa lớp 12 (trang 4)
Trang 4
Bài tập cho học sinh mất gốc môn Hóa lớp 12 (trang 5)
Trang 5
Bài tập cho học sinh mất gốc môn Hóa lớp 12 (trang 6)
Trang 6
Bài tập cho học sinh mất gốc môn Hóa lớp 12 (trang 7)
Trang 7
Bài tập cho học sinh mất gốc môn Hóa lớp 12 (trang 8)
Trang 8
Bài tập cho học sinh mất gốc môn Hóa lớp 12 (trang 9)
Trang 9
Bài tập cho học sinh mất gốc môn Hóa lớp 12 (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 18 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống