GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 ÔN TẬP HKI MỚI NHẤT

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 ÔN TẬP HKI MỚI NHẤT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 6. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

 ÔN TẬP HKI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:-
Sau khi học xong giáo viên phải làm cho học sinh.
- Biết hệ thống được những kiến thức cơ bản đã học, biết liên hệ với thực
tiễn.
2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi
3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc , cẩn thận, an toàn lao động.
- Có ý thức tập chung ôn tập.
4. Năng lực,phẩm chất:
- Năng lực
: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; Năng lực
phân tích, tổng hợp thông tin,
- Phẩm chất: Trung thực, tự tin, chấp hành kỉ luật.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Giáo viên :
Ra hệ thống câu hỏi, đáp án.
2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu trước bài..
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học giao nhiệm vụ, thảo luận cặp đôi.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
A.Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: huy động kiến thức,tạo hứng thú cho hs, rèn khả năng hợp tác cho hs.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng và làm vào vở
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
- GV: Nêu câu hỏi, hướng dẫn học sinh trả lời
*Chuyển giao nhiệm vụ.
Gv : - Hs thực hiện nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ
+
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
+ HS hoạt động cá nhân.
- >Giáo viên: Quan sát hỗ trợ (nếu cần)
*Báo cáo kết quả
- Học sinh trả lời
*Đánh giá kết quả
- Hs nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên uốn nắn,kết luận vấn đề
B. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
1. Mục tiêu: -Huy động kiến thức,tạo
hứng thú cho hs.Rèn khả năng hợp tác
cho hs.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng và làm vào vở
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá
- Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
- GV: Nêu câu hỏi, hướng dẫn học
sinh trả lời
*Chuyển giao nhiệm vụ.
Gv : Đưa ra các câu hỏi
HS:Tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ

 

+ HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
+ HS hoạt động cá nhân.
- >Giáo viên: Quan sát hỗ trợ (nếu
cần)
*Báo cáo kết quả
- Học sinh trả lời
*Đánh giá kết quả
- Hs nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên uốn nắn,kết luận vấn đề
* Hệ thống câu hỏi.
-GV: Phát đề cương ôn tập cho HS
Chương I. May mặc trong gia đình
-GV: Hướng dẫn học sinh trả lời
+HS: trả lời
Chương II. Trang trí nhà ở
GV: Hướng dẫn học sinh trả lời
HS:trả lời
Chương I: May mặc trong gia đình
Câu 1: Hãy nêu nguồn gốc, quy trình
sản xuất, tính chất của vải sợi thiên
nhiên?
Câu 2: Nêu nguồn gốc quy trình sản
xuất, tính chất vải sợi hóa học, vải sợi
pha?
Câu 3: Để có được trang phục đẹp cần
chú ý đến điểm nào?
Câu 4: Sử dụng trang phục cần chú ý
đến vấn đề gì?
Chương II: Trang trí nhà ở
Câu 1: Nhà ở có vai trò như thế nào đối
với cuộc sống con người?
Câu 2: Cần phải làm gì để nhà ở gọn
gang, ngăn nắp?

 

Chương III: Nấu ăn trong gia đình
GV: Hệ thống câu hỏi
HS:Trả lời vào vở bài tập
Câu 3: Cần phải làm gì để nhà ở luôn
sạch sẽ, đẹp?
Chương III: Nấu ăn trong gia đình
Câu 1: Thức ăn có vai trò gì đối với cơ
thể?
Câu 2: Tại sao phải giữ vệ sinh an toàn
thực phẩm
Câu 3: Nêu những biện phám phong
tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực
phẩm thường làm?
Câu 4: Bảo quản chất dinh dưỡng phải
tiến hành theo trường hợp nào?
Câu 5: Hãy kể tên các phương pháp
làm chin thực phẩm thường được sử
dụng hàng ngày?
Câu 6: Hãy kể phương pháp chế biến
thức ăn không dùng nhiệt?
Câu 7: Nêu những yếu tố cần thiết để
tổ chức bữa ăn hợp lý?

C.Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi mở rộng
1. Mục tiêu: huy động kiến thức,tạo hứng thú cho hs.Rèn khả năng hợp tác cho hs.
2. Phương thức thực hiện
- Hoạt động cá nhân.
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng và làm vào vở
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
GV: - gọi học sinh nhắc lại trọng tâm của từng bài
*Chuyển giao nhiệm vụ.
Gv : - Hs thực hiện nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ
+
HS trả lời
*Báo cáo kết quả
- Học sinh trả lời
*Đánh giá kết quả
- Hs nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên nhắc nhở học sinh về ôn bài tiết sau kiểm tra
Rút kinh nghiệm
Tuần 31
Tiết 61: Kiểm tra 1 tiết
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
- Nhằm củng cố và đánh giá những kiến thức đã học chương nấu ăn trong gia đình
của học sinh.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra tự luận
3.Thái độ :
- Giáo dục học sinh tính sáng tạo, trung thực.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Tự giác làm bài kiểm tra
- Phẩm chất: Trung thực trong giờ kiểm tra,chấp hành kỷ luật
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :
1. Giáo viên : Nhận đề kiểm tra
2. Học sinh : Học kĩ các kiến thức đã được ôn tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp : Sĩ số. ( 1 phút )
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 6 CHƯƠNG III
Hình thức: Trắc nghiệm 30% + Tự luận 70%

Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN TL TN TL TN TL TN T L
Cơ sở
ăn uống
hợp lý
- Biết được có
bao nhiêu nhóm
chất dinh dưỡng
-Hiểu được vai trò
của từng chất dinh
dưỡng đối với cơ
thể.
- Biết thay thế các
thực phẩm trong
cùng một nhóm
thức ăn.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0,25 đ
2,5 %
1 câu
0,25 đ
2,5 %
1 câu
0,25 đ
2,5 %
3 câu
0,75 đ
7,5 %
Vệ sinh
an toàn
thực
phẩm
- Biết được các
nguyên nhân gây
ngộ độc thực
phẩm
- Hiểu được khái
niệm nhiễm trùng
thực phẩm, nhiễm
độc thực phẩm.
- Nêu được một số
biện pháp phòng
tránh nhiễm độc
thực phẩm thường
dùng

 

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0,25 đ
2,5 %
2 câu
0,5 đ
5 %
1 câu
2 đ
20 %
3 câu
2,75 đ
27,5
%
Bảo
quản
chất
dinh
dưỡng
trong
chế biến
món ăn
Nêu được các biện
pháp bảo quản chất
dinh dưỡng trong
khi chế biến. Giải
thích được vì sao
phải bảo quản chất
dinh dưỡng trong
chế biến món ăn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
3 đ
30 %
1 câu
3 đ
30 %
Các
phương
pháp
chế biến
thực
phẩm .
- Biết được đặc
điểm cơ bản của
món kho.
-Biết được các
phương pháp làm
chín thực phẩm
trong nước,
phương pháp chế
biến không sử
dụng nhiệt.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3 câu
0,75 đ
7,5 %
3 câu
0,75 đ
7,5 %

 

Tổ chức
bữa ăn
hợp lí
trong
gia đình
- Hiểu được vai
trò của bữa sáng
đối với cơ thể.
Nêu được thế nào là
bữa ăn hợp lý. Nêu
được các nguyên tắc
tổ chức bữa ăn hợp
lý trong gia đình.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0,25 đ
2,5 %
1 câu
2 đ
20 %
3 câu
2,25 đ
22,5
%
Quy
trình tổ
chức
bữa ăn.
- Biết được khái
niệm thực đơn.
- Hiểu được quy
trình tổ chức bữa ăn.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0,25 đ
2,5 %
1 câu
0,25 đ
2,5 %
2 câu
0,5 đ
5 %
Tổng:
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
7 câu
1,75 đ
17,5 %
4 câu
1 đ
10 %
3 câu
7 đ
70 %
1 câu
0,25 đ
2,5 %
15 câu
10 đ
100 %

Đề bài
I. Trắc nghiệm :
(3 Điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Nhiễm độc thực phẩm là:
A.Sự xâm nhập của các chất hóa học vào thực phẩm .
B. Sự xâm nhập của các vi khuẩn vào thực phẩm.
C.Sự xâm nhập của các chất độc vào thực phẩm .
D. Sự xâm nhập của các sự độc hại vào thực phẩm.
Câu 2: Nhiễm trùng thực phẩm là:
A. Sự xâm nhập của các sự độc hại vào thực phẩm.
B. Sự xâm nhập của các chất hóa học vào thực phẩm.
C. Sự xâm nhập của các chất hóa học vào thực phẩm.
D. Sự xâm nhập của các vi khuẩn vào thực phẩm.
Câu 3: Chọn câu sai:
A.Món kho là món cần ít nước,vị mặn.
B. Món kho là món cần vị mặn,hơi sánh.
C. Món kho là món cần nhiều nước,vị mặn.
D. Món kho là món cần hơi sánh,ít nước.
Câu 4 : Thực đơn là:
A. Thực đơn còn gọi là menu.
B. Một bảng ghi lại những món mà khách hàng đã đặt trước khi đi ăn sinh nhật.
C. Một bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc,cỗ,liên
hoan hay bữa ăn thường ngày.
D. Một cuốn tập hoặc sách ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa
tiệc,cỗ,liên hoan hay bữa ăn thường ngày.
Câu 5: Các phương pháp làm chín trong nước là:
A. Rang,rán(chiên),xào.
B. Rang,rán(chiên),hấp.
C. Luộc,nấu,kho.
D. Luộc,nấu,hấp.
Câu 6: Có mấy nguyên nhân chính gây ra ngộ độc thực phẩm?
A. 1 B. 2
C.3 D.4
Câu 7: Có bao nhiêu nhóm chất dinh dưỡng :
A. 1 B. 2
C.3 D.4
Câu 8: Em hãy chọn một loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đây để thay thế
cá:

A. Rau muống C. Khoai lang

B. Đậu phụ
Câu 9: Không ăn bữa sáng là:
D. Ngô

A. Có hại cho sức khoẻ. C. Tiết kiệm thời gian
B. Thói quen tốt D. Góp phần giảm cân
Câu 10 : Muốn tổ chức bữa ăn chu đáo cần thực hiện theo quy trình
A. Xây dựng thưc đơn; lựa chọn thực phẩm cho thực đơn; chế biến món ăn; trình
bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn
B. Xây dựng thưc đơn; trình bày bàn ăn; lựa chọn thực phẩm cho thực đơn; chế biến
món ăn và thu dọn sau khi ăn
C. Xây dựng thưc đơn; chế biến món ăn; lựa chọn thực phẩm cho thực đơn; trình
bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn
D. Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn; xây dựng thưc đơn; trình bày bàn ăn; chế biến
món ăn và thu dọn sau khi ăn
Câu 11: Thiếu chất đạm cơ thể sẽ:
A. Mắc bệnh béo phì C. Mắc bệnh suy dinh dưỡng
B. Mắc bệnh về gan. D. Mắc bệnh về mắt.
Câu 12: Phương pháp nào sau đây thuộc loại phương pháp chế biến không sử dụng
nhiệt.
A. Muối chua C. Xào

B. Kho
II. Tự luận : 7 đ
D. Nướng

Câu 1: (3 điểm) Tại sao phải bảo quản chất đinh dưỡng trong chế biến món ăn? Nêu
các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến.
Câu 2: (2 điểm) Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường
dùng?
Câu 3: (2 điểm) Thế nào là bữa ăn hợp lý? Nêu các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp
lý trong gia đình?
ĐÁP ÁN
PHẦN MỘT - / Trắc nghiệm ( 3 điểm ):
Mỗi câu trả lời đúng được 0.25đ .

Câu 1C ( 0.25đ)
Câu 4B ( 0.25đ)
Câu 2A ( 0.25đ)
Câu 5A ( 0.25đ)
Câu 3D ( 0.25đ)
Câu 6A ( 0.25đ)
Câu 7C ( 0.25đ) Câu 8B ( 0.25đ) Câu 9D ( 0.25đ)
Câu 10C ( 0.25đ)
II. Tự luận (7 điểm):
Câu 11B ( 0.25đ) Câu 12B ( 0.25đ)

 

Câu hỏi Nội dung Điểm
Câu 1 Phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn vì: Muốn cho
việc ăn uống, sử dụng thực phẩm có tác dụng tốt đến sức khỏa và thể lực,
cần phải bảo quản các chất đinh dưỡng của thực phẩm cho thật chu đáo
trong quá trình chế biến thực phẩm (trong lúc chuẩn bị cũng như khi chế
biến)
Nêu được các các biện pháp sau:
- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
- Khi nấu tránh khuấy nhiều, không nên hâm lại thức ăn nhiều lân.
- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.
- Không vo gạo quá kĩ, không nên chắt bỏ nước cơm trong khi nấu
(1đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
Câu 2 Nêu được các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm
-
Không dùng các thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm,
nấm lạ... (sử dụng thịt cóc phải bỏ hết da, phủ tạng, nhất là gan và
trứng)
- Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học
...
- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.
(1đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
Câu 3 Bữa ăn hợp lí: Là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đấy đủ
các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu
cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng.
Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình:
-
Căn cứ vào nhu cầu các thành viên trong gia đình
- Dựa vào điều kiện tìa chính
(1đ)
(0,25đ)

 

- Cần chú ý sự cân bằng chất dinh dưỡng
- Cần thay đổi món ăn
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)

- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 

Xem thêm
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 ÔN TẬP HKI MỚI NHẤT (trang 1)
Trang 1
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 ÔN TẬP HKI MỚI NHẤT (trang 2)
Trang 2
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 ÔN TẬP HKI MỚI NHẤT (trang 3)
Trang 3
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 ÔN TẬP HKI MỚI NHẤT (trang 4)
Trang 4
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 ÔN TẬP HKI MỚI NHẤT (trang 5)
Trang 5
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 ÔN TẬP HKI MỚI NHẤT (trang 6)
Trang 6
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 ÔN TẬP HKI MỚI NHẤT (trang 7)
Trang 7
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 ÔN TẬP HKI MỚI NHẤT (trang 8)
Trang 8
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 ÔN TẬP HKI MỚI NHẤT (trang 9)
Trang 9
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 ÔN TẬP HKI MỚI NHẤT (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 12 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Từ khóa :
Công nghệ 6
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống