Giáo án Toán học 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn hay nhất

Tải xuống 10 2.2 K 3

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn hay nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Tiết 14

SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

  1. Kiến thức: HS biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
  2. Kỹ năng: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
  3. Thái độ: HS có thái độ  nghiêm túc học tập, tích cực phát biểu..
  4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
  2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài, máy tính.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
  2. Nội dung:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (7 phút)

Mục tiêu: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn,  số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề

GV hướng dẫn trò chơi “Nhanh như chớp”

-         Trò chơi thực hiện dưới hình thức cặp đối đầu. Mỗi đội cử ra một đại diện làm thành một cặp thi đấu với nhau

-         GV sẽ đọc lần lượt các câu hỏi, HS sinh nào có câu trả lời trước thì được quyền trả lời, trả lời sai người còn lại trả lời, GV sẽ chuyển sang câu hỏi khác.

-          GV tổng kết điểm số và công bố đội chiến thắng

   Câu 1.  thực hiện phép chia  

   Câu 2.   

   Câu 3.          

* GV nhận xét, khen thưởng HS.

 

 

B.  Hoạt động hình thành kiến thức.

Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn (12phút)

Mục tiêu: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn,  số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề

–       Cho HS làm ví dụ 1.

+ Thực hiện phép chia.

+ Viết kết quả.

–       GV giới thiệu số thập phân hữu hạn.

–       GV gọi HS lên bảng thực hiện.

–       Cho HS làm ví dụ 2.

+ Thực hiện phép chia.

+ Phép chia có chấm dứt không?

–       GV giới thiệu số thập phân vô hạn tuần hoàn, chu kì.

GV cho HS tìm chu kì của các số thập phân vô hạn tuần hoàn..

–       Cho HS nhận xét mẫu các p/s , chứa những  thưà số ntố nào?

–       Cho HS đọc n.xét trong SGK.

–       Cho 2 phân số: ;

P/s nào viết được dưới dạng tp hhạn hay vô hạn tuần hoàn ?

–       Làm ? (cho sử dụng MT)

–       Người ta chứng minh mọi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữu tỉ.

–       Gọi HS đọc kết luận sgk/34.

GV kết luận

–  HS thực hiện tính và so sánh.

 

 

 

 

 

–  Trả  lời.

–  HS dự đoán và trả lời.

 

Lắng nghe và ghi bài

 

 

 

 

–  HS nhận xét các mẫu.

 

 

–  HS đọc nhận xét.

 

–  Trả lời.

 

 

–  Thực hiện ?

 

 

 

HS đọc kết luận.

1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:

      

VD1:

;   

Các số : 0,15 ; 1,88 là các số thập phân hữu hạn.

VD2:                 

= 0,277….= 0,2(7)

là các số tp vô hạn tuần hoàn

2. Nhận xét:

VD:

viết được dưới dạng tp hữu hạn vì:

 Mẫu là 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5.

 viết được dưới dạng tp vô hạn tuần hoàn vì:

   Mẫu 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5

Kl: (sgk/34)

C. Hoạt động luyện tập, vận dụng (15 phút)

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức nhận biết một số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

Phương pháp: Vấn đáp, trực quan.

–       Cho HS đọc đề BT65/34.

+ Bài toán y/c  gì?

+ Dựa vào đâu để giải thích?

–       Gọi HS lên bảng thực hiện.

–       Nhận xét.

–       GV cho HS đọc đề bt66/34

+ Bài toán y/c  gì?

+ Dựa vào đâu để giải thích?

–       Gọi HS trả lời.

–       Lên bảng thực hiện.

–       GV nhận xét.

 

–  HS đọc đề.

 

 

 

–  Dựa vào mẫu.

 

–  Lên bảng thực hiện

–  Nhận xét

 

–  HS đọc đề.

 

 

–  HS lên bảng thực hiện.

 

 

 

 

3. Bài tập:

BT 65/34:

Vì   là các p/s tối giản có mẫu số dương và mẫu số không chứa các ước nguyên tố khác 2 và 5.

BT 66/34

Vì   là các psố tối giản có mẫu số dương và mẫu số có chứa các ước nguyên tố khác 2 và 5.

 

D. Hoạt động vận dụng  (5 phút)

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức nhận biết một số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

Phương pháp: Vấn đáp, trực quan.

–       GV hỏi HS :  Hăy điền vào ô trống để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?

–       Gọi HS trả lời.

–       Có thể điền mấy số?

–       GV nhận xét.

–  HS trả lời.

 

 

 

 

–  Ba số.

BT 67/34

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút)

Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

                 –HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

–       Nắm vững điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.

–       Xem các bài tập, ví dụ đă giải.

–       Làm BT 68/34. HD: Kiểm tra mẫu số: nếu chia hết cho các số nguyên tố khác 2,5  là số tpvhth, ngươc lại là số tphh

–       Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

 

 

 

Tiết 15

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

  1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách biến đổi từ phân số về dạng số tác phẩm vô hạn, hữu hạn tuần hoàn. Học sinh biết cách giải thích phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
  2. Kỹ năng: Rèn kĩ năngbiến đổi từ phân số về số thập phân và ngược lại.
  3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích học toán
  4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
  2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
  2. Nội dung:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (  7 phút)

Mục tiêu: HS nhớ lại cách biến đổi một phân số ra số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Nhớ lại mối quan giữa số hữu tỉ và số thập phân.

Phương pháp: Tổ chức trò chơi “ Thiếu niên siêu đẳng”

Sản phẩm: Mỗi cá nhân đều nói chính xác được cách biến đổi từ phân số ra số thập phân và mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân

- GV ghi nội dung câu hỏi lên bảng

- Mời 1 bạn xung phong lên bảng ghi thật nhanh câu trả lời, sau đó chữa thật nhanh.

- GV phổ biến luật chơi như sau: Phát cho mỗi em 1 mẩu giấy  (1/4 khổ A4), yêu cầu các em ghĩ rõ họ tên vào vị trí quy định sẵn. Các em có 1 phút để nhìn lại nội dung câu trả lời, sau đó thầy cô sẽ xóa đi và mời các em tự ghi lại nội dung đó vào giấy đã chuẩn bị trong thời gian tối đa 2 phút. 5 bạn  nhanh và chính xác nhất sẽ được thưởng điểm + quà (gv chuẩn bị sẵn). Các bạn còn lại sẽ được thu hết và chấm lấy điểm.

- HS tập trung nghe câu hỏi và suy nghĩ.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Mời 1 bạn xung phong (đã học bài) lên bảng viết câu trả lời

 

 

- Lắng nghe thầy cô phổ biến luật chơi và thực hiện.

1. ĐKiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn. Cho VD.

2. Phát biểu kết luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?

Trả lời:

1.

-  Các phân số tối giản có mẫu gồm các ước nguyên tố chỉ có 2 và 5 thì số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

-  Các phân số  tối giản có mẫu gồm các ước nguyên tố khác 2 và 5 thì số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

2.      Một số hữu tỉ

                         Được biểu diễn

 

              Số thập phân       

B.  Hoạt động hình thành kiến thức.

Hoạt động 1:  Viết các số dưới dạng số thập phân (5 phút)

Mục tiêu: HS hiểu và làm được dạng viết các số ra số thập phân

Phương pháp: Làm mẫu

Sản phẩm: HS tự trình bày lại các ví dụ giáo viên đưa ra.

 

Dạng 1: Viết các số dưới dạng số thập phân

- Đề xuất chữa bài 69 trang 34 SGK

- YC học sinh đọc nội dung câu hỏi.

Bài 69/SGK

a. 8,5: 3

b.18,7: 6

c.58: 11

d.14,2: 3,33

- Hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia và cách ghi kết quả đồng thời viết lên bảng.

Chuyển ý: Chúng ta vừa thực hiện việc chuyển từ một số sang số thập phân. Vậy cách viết một phân số thập phân dưới dạng phân số như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu

 

 

 

 

 

 

- Làm theo hướng dẫn của giáo viên.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát và làm nhanh nội dung vào vở.

 

 

 

1, Dạng 1: Viết các số dưới dạng số thập phân

Bài 69/SGK

 a. 8,5: 3 = 2,(83)

b.18,7: 6 = 3,11(6)

c.58: 11 = 5,(27)

d.14,2: 3,33 = 4,(264)

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: (7 phút) Viết phân số dưới dạng phân số thập phân

Mục tiêu: Nắm được cách viết số thập phân dưới dạng phấn số tối giản

Phương pháp: Làm mẫu

Sản phẩm: HS tự làm lại ví dụ vào vở

Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phấn số tối giản

*GV:

a. 0,32

b.-0,124

c. 1,28

d. -3,12

- GV thực hiện hướng dẫn HS cách viết và ghi bảng

Chú ý :

1)Cần nhớ các số thập phân vô hạn tuần hoàn đặc biệt

2) Đối với số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn

+  Số thập phân vô hạn tuần hoàn gọi là đơn nếu chu kì bắt đầu ngay sau dấu phẩy.

3) Đối với số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp

+ Sô thập phân vô hạn tuần hoàn được gọi là tạp nếu chu kì không bát đầu ngay sau đâu phẩy

 

Chuyển ý : Chúng ta nhận thấy có nhiều cách viết sô thập phân vô hạn tuần hoàn. Vậy cách viết khác nhau có làm cho kết quả thay đổi hay không ? Chúng ta cùng tìm hiểu về dạng 3

 

- Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

 

 

 

 

 

- HS quan sát và tự làm nhanh nội dung ví dụ vào vở

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi nội dung

2.Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phấn số tối giản

Bài 88/SBT

a. 0,(5) = 5. 0,(1) = 5.=

b. 0,(34) = 34. 0,(01)

= 34.  =

a.      0,(123) = 123. 0,(001)

= 123.  =  =

1) Cần nhớ các số thập phân vô hạn tuần hoàn đặc biệt:

0,(1) = ;      0,(01) = ; 0,(001) =

2) Đối với số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn

+ Số thập phân vô hạn tuần hoàn gọi là đơn nếu chu kì bắt đầu ngay sau dấu phẩy. Ví dụ: 0,(32)

 

 

+ Ví dụ: 0,(32) = 0,(01) . 32 =  . 32 = ;           

1,(3) = 1 + 0,(3) = 1 + 0,(1) . 3 = 1 +  . 3

= 1 + . 3 = 1 +

3) Đối với số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp

+ Sô thập phân vô hạn tuần hoàn được gọi là tạp nếu chu kì không bát đầu ngay sau đâu phẩy.

Ví dụ: 2,3(41).

+ Ví dụ:

2,3(41) = 2,3 + 0,0(41) = 2,3 +

Hoạt động 3: (5 phút) Bài tập về thứ tự

Mục tiêu: So sánh được giá trị của số thập phân vô hạn tuần hoàn trong cách viết khác nhau.

Phương pháp: Làm mẫu

Sản phẩm: HS tự làm lại ví dụ vào vở

3.  Dạng 3: Bài tập về thứ tự.

*GV: Các số 0,(31) và 0,3(13) có bằng nhau không?

 

- HS quan sát và tự làm nhanh nội dung ví dụ vào vở

 

3.  Dạng 3: Bài tập về thứ tự.

Bài 72/SGK( tr 35)

 0,(31) =  0,3(13)

Vì: 0,(31) = 0,313131…

       0,3(13) = 0,3131313

C. Hoạt động luyện tập (15 phút)

Mục đích: Củng cố lại kiến thức về cách chuyển đổi từ số thập phân ra phân số và ngược lại

Phương pháp: HĐ cá nhân, nhóm

Sản phẩm: HS làm được các bài giáo viên yêu cầu

- Hs tự làm bài 71/SGK.

- GV kiểm tra và hướng dẫn

 

 

 

 

 

- Hoạt động nhóm bài 85,87/SBT( yêu cầu các nhóm có giải thích rõ ràng)

- Nhận xét, đối chiếu kết quả giữa các nhóm.

- Hoạt động nhóm bài 89/SBT.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS làm thêm bài tập sau:

Bài tập

Nối hàng I với hàng II cho đúng

I

0,(12)

1,(17)

1,3(4)

0,(31)

II

       

- Cho Hs sử dụng máy tính Bài 71/SGK

 

*HS: Làm theo nhóm

- Hs dùng máy tính và ghi kết quả.

Các nhóm cùng giơ kết quả.

*HS:

a.    b.

c.    d.

- Hoạt động nhóm bài 89/SBT.

HS làm bài tập

Bài 71/SGK

  

 

Bài tập

Nối hàng I với hàng II cho đúng

I

0,(12)

1,(17)

1,3(4)

0,(31)

II

       

D. Hoạt động vận dụng (2 phút)

Mục tiêu: Biết vận dụng nhanh kiến thức bài học để trả lời các bài tập trắc nghiệm xử lí nhanh.

Phương pháp: HĐ cá nhân

Sản phẩm: HS thao tác nhanh trả lời các bài trắc nghiệm

-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, trả lời nhanh bài tập sau:

Chọn câu đúng nhất

Câu 1: Biểu diễn dưới dạng phân số của số thập phân 0,8 (2) là:

A.                        B.                             C.                          D.

Câu 2: Biểu diễn  dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn của phân số  là:

A. 0,3                           B. 0,3(18)                    C. 0,31(8)                   D. 0,(318)

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3 phút)

Mục tiêu: Khuyến khích HS suy nghĩ lời giải một số bài nâng cao.

Phương pháp: HĐ nhóm khá giỏi

Sản phẩm: HS làm được các bài nâng cao.

Bài 1: Thực hiên phép tính

a) 10,(3) + 0,(4)- 8,(6)

b) [12,(1)-2,3(6)]: 4,(21)

Bài 2: Tìm x, biết

a)   [0,(37)+0.(62)].x =10

b)   0,(12): 1,(6)= x: 0,(4)

HS thảo luận làm vào vở

Bài 1:

a)     

b)    

 

Bài 2: Tìm x

 

Xem thêm
Giáo án Toán học 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn hay nhất (trang 1)
Trang 1
Giáo án Toán học 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn hay nhất (trang 2)
Trang 2
Giáo án Toán học 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn hay nhất (trang 3)
Trang 3
Giáo án Toán học 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn hay nhất (trang 4)
Trang 4
Giáo án Toán học 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn hay nhất (trang 5)
Trang 5
Giáo án Toán học 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn hay nhất (trang 6)
Trang 6
Giáo án Toán học 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn hay nhất (trang 7)
Trang 7
Giáo án Toán học 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn hay nhất (trang 8)
Trang 8
Giáo án Toán học 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn hay nhất (trang 9)
Trang 9
Giáo án Toán học 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn hay nhất (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 10 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống