Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 7: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 5 trang gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Toán 7. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán 7 sắp tới.
Giới thiệu về tài liệu:
- Số trang: 5 trang
- Số câu hỏi trắc nghiệm: 10 câu
- Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn có đáp án – Toán lớp 7:
TRẮC NGHIỆM TOÁN 7
Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài 1: Trong các số sau đây có bao nhiêu số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ta có:
16 = 24; 125 = 53; 40 = 23.5; 25 = 52
Vậy cả bốn mẫu thức đều không có ước nguyên tố khác 2 và 5. Do đó, cả bốn số trên đều có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Chọn đáp án D
Bài 2: Số thập phân 0,(123) được viết dưới dạng phân số là:
Ta có:
Chọn đáp án C
Bài 3: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?
Ta có:
Chọn đáp án D
Bài 4: Trong các phân số , phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
Ta có: 39 = 3. 13 có ước nguyên tố là 13 khác 2 và 5 nên 5/39 có thể viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Chọn đáp án A
Bài 5: Số thập phân 0, 0(1) có thể viết dưới dạng phân số là:
Ta có:
Chọn đáp án C
Bài 6: Chọn đáp án sai
A. Phân số 2/25 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
B. Phân số 55/-300 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
C. Phân số 63/77 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
D. Phân số 63/360 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
+ 25 = 52 nên phân số 2/25 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Do đó A đúng.
+ có 60 = 22.3.5 (chứa thừa số 3 khác 2; 5) nên phân số 55/-300 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó B đúng.
+ 63/77 có 77 = 7.11 (chứa thừa số 7; 11 khác 2; 5) nên phân số 63/77 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó C sai.
+ 63/360 = 7/40 có 40 = 23.5 nên phân số 63/360 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Do đó D đúng.
Chọn đáp án C.
Bài 7: Trong các phân số . Có bao nhiêu phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Ta thấy 45 = 32.5; 18 = 2.32 nên các phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
có 48 = 24.3 nên phân số -5/-240 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Vậy có 4 phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Chọn đáp án D.
Bài 8: Số thập phân 0,35 được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng tử và mẫu bằng bao nhiêu?
A. 17 B. 27 C. 135 D. 35
Ta có:
Nên tổng cả tử và mẫu bằng
Chọn đáp án B.
Bài 9: Phân số nào dưới đây được biểu diễn dưới dạng số thập phân là 0,016
Ta có:
Chọn đáp án A.
Bài 10: Viết phân số 11/24 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là
A. 0,(458)3 B. 0,45(83) C. 0,458(3) D. 0,458
Ta có: 11/24 = 11 : 24 = 0,458(3)
Chọn đáp án C.