Giao Án Sinh Hoc 7 Chủ đề Giun dẹp mới nhất

Tải xuống 11 1.2 K 10

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giao Án Sinh Hoc 7 Chủ đề Giun dẹp mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

 Chủ đề: GIUN DẸP
Tiết 11,12                            Bài 11, 12: SÁN LÁ GAN. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
Chủ đề này bao gồm 2 bài:
Bài 11: Sán lá gan ( Mục III.1 Lệnh trang 41, 42 không thực hiện)
Bài 12: Một số giun dẹp khác. Mục II đặc điểm chung không dạy
I. Mục tiêu chủ đề
1. Kiến thức:
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo và đặc điểm sinh lí của một số đại diện thuộc ngành
Giun dẹp
- - Giải thích được đặc điểm cấu tạo cơ thể của ngành giun dẹp thích nghi với đời
sống kí sinh.
- Hiểu được cách thức gây bệnh của 1 số loài giun dẹp.
- Chứng minh sự đa dạng, phong phú của động vật thuộc ngành Giun dẹp.
- Đưa ra được các biện pháp phòng tránh tác hại của động vật giun dẹp
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến ngành
giun dẹp.
2. Kỹ năng:
- Quan sát một số đại diện của ngành Giun dẹp.
- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Biết được tác hại và cách phòng tránh bệnh giun dẹp.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho
người và gia súc.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự quản lí
- NL hợp tác

- NL sử dụng CNTT và truyền thông
- NL sử dụng ngôn ngữ
II Chuẩn bị bài học:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy chiếu prorecter; hệ thống tranh ảnh minh họa
- Biên tập hệ thống bài tập và câu hỏi phù hợp từng mức độ
- Các video clip sưu tầm liên quan đến chủ đề
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Liên hệ thực tế và chuẩn bị tốt bài tập, bảng biểu cho những bài mới.
III. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Chiếu slide hình ảnh giun dẹp.Ở chương 3 các em sẽ được làm quen với những động
vật thuộc ngành giun. Đây là những động vật có cơ thể đối xứng 2 bên, dẹp theo
hướng lưng bụng. Đa số thích nghi với đời sống kí sinh. Vậy chúng có những đặc
điểm nào thích nghi với đời sống kí sinh? Ta vào nội dung bài hôm nay:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểuvề nơi sống,
cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng của
sán lá gan.
- GV cho HS xem video về sán lá gan
-HS quan sát video
-GV yêu cầu quan sát hình trên slide, dựa
vào thông tin trong video
Cá nhân tự quan sát slide và hình SGK
kết hợp với thông tin về cấu tạo, dinh
dưỡng, sinh sản
I. Nơi sống, cấu tạo, di chuyển và
dinh dưỡng của sán lá gan.

 

- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến hoàn
thành
- Đọc các thông tin SGK thảo luận nhóm
theo kĩ thuật công đoạn
+ Nơi sống
-
Sán lá gan thích nghi với đời sống ở
đâu.
+ Cấu tạo
-
Cơ thể có đặc điểm gì về hình dạng và
kích thước.
- Cấu tạo cơ thể có đặc điểm gì nổi bật.
+ Di chuyển
-
Sán lá gan di chuyển bằng cách nào.
+ Dinh dưỡng
Nhờ vào đâu mà sán lá gan không bị đẩy
ra khỏi cơ thể vật chủ.
- Cơ quan tiêu hóa của sán lá gan có đặc
điểm gì nổi bật.
GV yêu cầu các nhóm thảo luận sau đó
hoàn thành nội dung bài tập trên bảng
theo kĩ thuật công đoạn.
- GV cho HS theo dõi phiếu kiến thức
chuẩn.
-Ký sinh trong gan động vật, người.
- Cơ thể có hình lá dẹp theo hướng
lưng – bụng, dài 2-5 cm.
-+ Mắt và lông bơi tiêu giảm.
+ Giác bám rất phát triển.
+ Cơ quan sinh dục lưỡng tính phát
triển chằng chịt.
Mặc dù sán lá gan thích nghi với
lối sống bám nhưng chúng có khả
năng di chuyển.
- Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng.
- Nhờ giác bám phát triển.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển.
+ Hầu có cơ khỏe.
+ Ruột phân nhiều nhánh.

 

Mở rộng: Tại nhu mô gan ấu trùng
phát triển gây tổn thương tế bào gan,
viêm gan, hoại tử tế bào gan, áp xe gan,
phát triển vào đường mật gây dan ống
mật, viêm đường mật, hậu quả nặng nề
dẫn đến sơ gan.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vòng đời của
sán lá gan
GV chiếu slide hình ảnh
+Trình bày cấu tạo cơ quan sinh dục
của sán lá gan.
+ Thế nào là cơ thể lưỡng tính.
+ Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời của sán
lá gan?
HS quan sát, suy nghĩ trả lời
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,quan
sát slide hình ảnh hoàn thành bài tập:
Vòng đời của sán lá gan ảnh hưởng như
thếnào nếu trong thiên nhiên xảy ra tình
huống sau:
+ Trứng sán lá gan không gặp nước.
+ Ấu trùng nở ra không gặp cơ thểốc
thích hợp.
+ Ốc chưa vật kí sinh bịđộng vật khác ăn
thịt mất.
+ Kén sán bám vào rau, bèo…chờ mãi
mà không gặp trâu bòăn phải.
II. Vòng đời của sán lá gan
1. Cơ quan sinh dục:
- Lưỡng tính.- Dạng ống.- Rất phát
triển.
2. Vòng đời của sán lá gan
Sán trưởng thành trứngấu
trùng có lông
(trâu, bò)
ấu trùng trong ốc
Kén sán ấu trùng có đuôi
+ Không nở được thành ấu trùng.
+ Ấu trùng không phát triển.
+ Kén hỏng và không nở thành sán
được.
+ Trứng phát triển ngoài môi
trường, thông qua vật chủ.

 

- Cá nhân đọc thông tin quan sát ghi nhớ
kiến thức trao đổi ý kiến hoàn thành bài
tập.
- GV đặt câu hỏi:
+ Sán lá gan thích nghi với sự phát tán
nòi giống như thế nào?
+ Muốn tiêu diệt sán lágan ta phải làm
thế nào?
- GV gọi 1, 2 HS lên bảng chỉ trên tranh
trình bày vòng đời của sán lá gan.
GDGT:
Theo emnguyên nhân nào khiến con
người bị nhiễm bệnh sán lá gản?
-Tác hại của sán lá gan khi ở cơ thể
người?
-Con người có nên sinh quá nhiều con
hay không? Vì sao?
GV thông tin thêm về chính sách kế
hoạch hóa gia đình
GDMT: GD ý thức giữ VSMT phòng
chống giun sán ki sinh cho vật nuôi
GV thông tin thêm về chính sách kế
hoạch hóa gia đình
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số giun dẹp
khác.
-GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK, quan sát slide cho biết đặc điểm cơ
thể, nơi kí sinh, con đường lây nhiễm vào
vật chủ và tác hại của sán lá máu, sán bã
trầu, sán dây
+ Diệt ốc, xử lý phân diệt trứng, xử
lý rau diệt kén.
III.
Một số giun dẹp khác.
1. Sán lá máu:
- Kí sinh trong máu người
- Con đường lây nhiễm: ấu trùng
chui qua da người khi tiếp xúc nơi
nước ô nhiễm
2. Sán bã trầu:
- Kí sinh trong ruột lợn, gây bệnh
cho lợn
- Vật chủ trung gian là ốc
3. Sán dây:

 

- GV hỏi:
+
Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phần nào
trong cơ thể người và động vật ? Vì sao ?
+ Trong cơ quan tiêu hóa vì nhiều chất
dinh dưỡng
- GV hướng dẫn, điều khiển các nhóm
thảo luận
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK trang 44,
trao đổi nhóm, thống nhất đáp án.
- Các nhóm thảo luận theo sự hướng dẫn
của GV.
- Một HS đại diện cho nhóm trình bày
và các nhóm khác bổ sung
- HS lắng nghe
- GV gọi các nhóm trình bày kết quả của
nhóm
- GV đánh giá, nhân xét phần trao đổi của
các nhóm
- GV thông báo kết quả đúng của các
nhóm và hoàn thiện câu hỏi
GV chữa câu trả lời phần khởi động
+ Để phòng chống giun dẹp kí sinh ta
phải ăn uống vệ sinh như thế nào cho
người và gia súc ?
+Giác bám trên phần đầu của sán dây có
tác dụng gì ?
+ Phải ăn chín, uống sôi, vệ sinh sạch sẽ
cho cơ thể người và gia súc, không tắm ở
những nơi nước bẩn…
- Kí sinh trong ruột non người và cơ
bắp trâu bò
- Vật chủ trung gian là lợn, trâu bò
mắc bệnh( lợn gạo
4. Cách phòng chống giun dẹp kí
sinh
Ăn chín uống sôi
- Rửa sạch rau củ quả trước khi ăn
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay
trước khi ăn và
sau khi đi vệ sinh.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường: tiêu
diệt ruồi nhặng,
không vứt rác bừa bãi, không tưới
phân tươi cho
rau.
- Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay.
- Đi giày, ủng khi tiếp xúc ở nơi đất
bẩn.
- Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm
buôn bán các
loại thịt trâu, bò, lợn,…bị nhiễm
bệnh.
- Tẩy giun định kỳ 2 lần/ 1 năm

 

- GV gọi các nhóm trình bày kết quả của
nhóm.
- GV nhận xét và hoàn thiện( phân tích
đặc điểm của các loài giun dẹp trên hình
vẽ)
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về giun
dẹp
- GV chốt lại kiến thức chuẩn
GDMT : Ở Huế, có món ăn đặc sản là
bún bò Huế. Ở món này,người ta thường
ăn với bò tái. Theo em, thói quen này có
tốt không ? Vì sao ?
- GV: Có những biện pháp nào để phòng
tránh nhiễm giun dẹp ?
-GV chiếu slide hình ảnh các biện pháp
phòng chống bệnh
GV yêu cầu HS ghi nhơ nhanh thông tin
thảo luận theo nhóm nhanh để hoàn thành
sơ đồ tư duy về các biện pháp phòng tránh
giun dẹp kí sinh
- HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành
sơ đồ tư duy
- GV gọi các nhóm trình bày
- Một HS đại diện cho nhóm trình bày và
các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi vở
- GV nhận xét và chốt lại

Hoạt động 3: Luyện tập
Câu 1:
Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là
A. Gan B. Tim C. Phổi D. Ruột non
Hướng dẫn giải:
Sán lá gan sống kí sinh ở gan và mật trâu, bò.
→ Đáp án A
Câu 2: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng

A. 1000 trứng
Hướng dẫn giải:
B. 2000 trứng C. 3000 trứng D. 4000 trứng

Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày)
→ Đáp án D
Câu 3: Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ

A. Chân giả
Hướng dẫn giải:
B. Lông bơi C. Giác bám D. Lỗ miệng

Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ
→ Đáp án C
Câu 4: Giun dẹp chủ yếu sống

A. Tự do
Hướng dẫn giải:
B. Kí sinh C. Tự do hay kí sinh D.Hình thức khác

Ngoài sán lông, sán lá gan, còn gặp khoảng 4 nghìn loài giun dẹp khác, chủ yếu sống
kí sinh.
→ Đáp án B
Câu 5: Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào

A. Ruột non
Hướng dẫn giải:
B. Máu C. Gan D. Tất cả các đáp án trên

Giun dẹp thường kí sinh ở ruột, gan hay máu người, động vật vì đây là nơi giàu chất
dinh dưỡng.
→ Đáp án D
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
A. Cơ quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều B. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên

C. Có hậu môn
Hướng dẫn giải:
D. Có giác bám

- Đặc điểm chung của các ngành giun dẹp:
+ Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
+ Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

+ Cơ quan sinh dục phát triển, sinh sản nhanh, đẻ nhiều.
→ Đáp án C
Câu 7: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải:
A. Ăn chín, uống sôi B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian
Hướng dẫn giải:
D. Tất cả các đáp án trên

- Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn uống, vệ sinh:
+ Ăn chín, uống sôi
+ Không ăn thịt lợn gạo, gỏi cá, nem sống, thịt tái…
+ Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn
+ Diệt giun sán định kì
+ Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh thức ăn.
+ Diệt các vật chủ trung gian
→ Đáp án D
Câu 8: Uống thuốc tẩy giun đúng cách là

A. 1 lần/năm
Hướng dẫn giải:
B. 2 lần/năm C. 3 lần/năm D. 4 lần/năm

Trẻ em trên 2 tuổi và người lớn được khuyến nghị uống thuốc tẩy giun 2 lần/năm.
→ Đáp án B

Xem thêm
Giao Án Sinh Hoc 7 Chủ đề Giun dẹp mới nhất (trang 1)
Trang 1
Giao Án Sinh Hoc 7 Chủ đề Giun dẹp mới nhất (trang 2)
Trang 2
Giao Án Sinh Hoc 7 Chủ đề Giun dẹp mới nhất (trang 3)
Trang 3
Giao Án Sinh Hoc 7 Chủ đề Giun dẹp mới nhất (trang 4)
Trang 4
Giao Án Sinh Hoc 7 Chủ đề Giun dẹp mới nhất (trang 5)
Trang 5
Giao Án Sinh Hoc 7 Chủ đề Giun dẹp mới nhất (trang 6)
Trang 6
Giao Án Sinh Hoc 7 Chủ đề Giun dẹp mới nhất (trang 7)
Trang 7
Giao Án Sinh Hoc 7 Chủ đề Giun dẹp mới nhất (trang 8)
Trang 8
Giao Án Sinh Hoc 7 Chủ đề Giun dẹp mới nhất (trang 9)
Trang 9
Giao Án Sinh Hoc 7 Chủ đề Giun dẹp mới nhất (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 11 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống