Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến bạn đọc tài liệu TOP 10 Mẫu biên bản bàn giao tài sản, bàn giao công việc 2024 đầy đủ, chi tiết nhất, ngoài ra còn có các thông tin liên qua về mẫu biên bản bàn giao tài sản, bàn giao công việc giúp bạn đọc có thêm kiến thức về đơn, biểu mẫu.
TOP 10 Mẫu biên bản bàn giao tài sản, bàn giao công việc 2024 MỚI NHẤT
1. Mẫu biên bản bàn giao tài sản, bàn giao công việc
Mẫu biên bản bàn giao tài sản – Mẫu 1
TÊN CƠ QUAN……… Số: …../BB |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
Giữa ……………(bên giao) và ………….(bên nhận)
Hôm nay ngày …. tháng ….. năm …. tại … đã tiến hành cuộc họp bàn giao tài sản giữa …(bên giao)
và ……(bên nhận) thực hiện theo ……… của ………… ngày ………..
I/ THÀNH PHẦN THAM DỰ:
1/ Bên giao:
- Ông: ……………………… Chức vụ: …………………
- Ông: ……………………… Chức vụ: …………………
- Bà: ……………………….. Chức vụ: …………………
2/ Bên nhận:
- Ông: ……………………… Chức vụ: …………………
- Ông: ……………………… Chức vụ: …………………
- Bà: ………………………... Chức vụ: …………………
Chủ tọa: Ông ………………………………………………
Thư ký: Ông ………………………………………………
II/ NỘI DUNG BÀN GIAO:
Bên …………. đã tiến hành bàn giao tài sản cho bên ……… theo biểu thống kê sau:
Bản thống kê tài sản bàn giao
Số TT |
Tên tài sản |
Đơn vị tính |
Số lượng |
Đơn giá |
Thành tiền |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
Cộng: |
|
|
|
|
|
|
Tổng giá trị: Bằng số …………………………………
Bằng chữ ………………………………………………
Kể từ ngày ………… số tài trên do bên ………… chịu trách nhiệm quản lý.
Biên bản này lập thành 4 bản có giá trị như nhau. Bên giao giữ 2 bản, bên nhận giữ 2 bản.
CHỮ KÝ BÊN GIAO |
CHỮ KÝ BÊN NHẬN |
Thư ký cuộc họp Chủ tọa cuộc họp |
Mẫu biên bản bàn giao tài sản – Mẫu 2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
-----***-----
BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN, CÔNG CỤ
Hôm nay, ngày...../...../20..., tại........................... chúng tôi gồm:
Người bàn giao:...............Bộ phận:..............MSNV..............
Người nhận bàn giao:............Bộ phận:...............MSNV.......
Lý do bàn giao .......................................................................
...............................................................................................
Cùng bàn giao tài sản, công cụ với nội dung như sau:
STT |
Mã tài sản, công cụ |
Tên tài sản, công cụ |
Đơn vị |
Số lượng |
Tình trạng |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
7 |
|
|
|
|
|
8 |
|
|
|
|
|
Người bàn giao cam đoan rằng toàn bộ các tài sản, công cụ đã được bàn giao đầy đủ. Biên bản được lập thành 03 bản, mỗi bên giữ một bản./.
Người bàn giao |
Người nhận bàn giao |
Quản lý |
Mẫu biên bản bàn giao công việc – Mẫu chung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN BÀN GIAO CÔNG VIỆC
Hôm nay, ngày.../...../....., tại.......................................................................
Chúng tôi gồm:
I. Bên giao:
Ông/Bà: ………………………………………………………………………….
Chức danh:……………………………….. Bộ phận: ………………………...
II. Bên nhận:
Ông/Bà: ………………………………………………………………………….
Chức danh:……………………………….. Bộ phận: ………………………...
Lý do bàn giao:
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Cùng tiến hành bàn giao công việc với nội dung như sau:
A. BÀN GIAO CÔNG VIỆC |
||||
STT |
Nội dung công việc |
Người nhận |
||
1 |
||||
2 |
||||
… |
||||
B. BẢN GIAO TÀI LIỆU, TÀI SẢN |
||||
STT |
Tên tài liệu, tài sản |
Số lượng |
Tình trạng |
Vị trí |
1 |
||||
2 |
||||
… |
Người bàn giao cam đoan rằng toàn bộ nội dung công việc đang thực hiện và toàn bộ tài liệu, tài sản đang sử dụng đã được bàn giao đầy đủ. Biên bản được lập thành 03 bản, mỗi bên giữ một bản./.
Bên giao (Ký, ghi rõ họ tên) |
Bên nhận (Ký, ghi rõ họ tên) |
Bên làm chứng (Ký, ghi rõ họ tên |
Mẫu biên bản bàn giao công việc kế toán
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN BÀN GIAO CÔNG VIỆC VỚI KẾ TOÁN
Căn cứ Quyết định số:..../QĐ…., ngày….tháng…năm…của Công ty (tên công ty).
Hôm nay, tại Công ty (tên công ty), ngày….tháng…năm….
Thành phần tham gia gồm có:
1. Người bàn giao
Ông/bà:(họ và tên).............Chức vụ:............
2. Người nhận bàn giao
Ông/bà:(họ và tên).............Chức vụ:............
3. Ban lãnh đạo
Ông/bà:(họ và tên).............Chức vụ:............
Sau khi quá trình xem xét chúng tôi đi đến sự thống nhất về mặt nội dung bàn giao như sau:
1. Bàn giao chứng từ năm….trở về trước.
2. Bàn giao về tài sản, tiền quỹ công ty.
3. Bàn giao về số liệu thuộc các khoản nợ phải thu, phải trả của từng đối tượng.
4. Bàn giao tình hình thực hiện dự toán thu - chi đến thời điểm bàn giao.
5. Sổ sách kế toán ghi chép các nghiệp vụ.
6. Các chứng từ, báo cáo tài chính
7. Trách nhiệm các bên
· Phần trách nhiệm thu - chi từ ngày…/…/… trở về trước thuộc (tên người bàn giao).
· Phần trách nhiệm thu - chi từ ngày…./…/…/ trở về sau thuộc (tên người nhận bàn giao).
Công tác bàn giao của các bên đã kết thúc...với các nội dung bàn giao trên đầy đủ, chính xác.
Biên bản bàn giao này sẽ được lập thành 02 bản giống nhau, mỗi bên sẽ được giữ một bản có giá trị giống nhau.
Bên giao (Ký, ghi rõ họ tên) |
Bên nhận (Ký, ghi rõ họ tên) |
Bên làm chứng (Ký, ghi rõ họ tên |
Mẫu biên bản bàn giao công việc khi nghỉ việc
Phòng ban: Công ty: |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
BIÊN BẢN BÀN GIAO CÔNG VIỆC VÀ TÀI SẢN
….,ngày…tháng…năm…….
Tại công ty (tên công ty……….
Thành phần gồm có:
1. Người bàn giao
Ông/bà:(họ và tên).............Chức vụ:............
2. Người nhận bàn giao
Ông/bà:(họ và tên).............Chức vụ:............
3. Ban lãnh đạo
Ông/bà:(họ và tên).............Chức vụ:............
Thực hiện theo Quyết định số……../QĐ…. ngày…tháng…năm (ngày ra quyết định thôi việc) của công ty (tên công ty) về việc xin thôi việc dừng hợp đồng lao động, cụ thể với nhân viên….(tên người thôi việc)...giữ chức vụ…xin nghỉ việc với lý do…..Hôm nay, tôi ….(họ và tên)...xin bàn giao lại công việc và tài sản cho công ty theo nội dung dưới đây:
I.Bàn giao công việc
STT |
Công việc đã hoàn thành |
Công việc chưa hoàn thành |
Người liên hệ |
Kế hoạch dự án |
Ghi chú |
II. Bàn giao hồ sơ, tài liệu
STT |
Hồ sơ/Tài liệu |
Số lượng |
Phân loại tài liệu |
Ghi chú |
III. Bàn giao tài sản cá nhân liên quan công ty
STT |
Tài sản bàn giao |
Số lượng |
Phân loại tài sản |
Ghi chú |
Tôi cam đoan toàn bộ nội dung bàn giao trên đang được thực hiện bàn giao đầy đủ, chính xác, nhanh chóng.
Biên bản bàn giao này sẽ được lập thành 02 bản giống nhau, mỗi bên sẽ được giữ một bản có giá trị giống nhau.
Bên giao (Ký, ghi rõ họ tên) |
Bên nhận (Ký, ghi rõ họ tên) |
Bên làm chứng (Ký, ghi rõ họ tên |
Mẫu biên bản bàn giao công việc chế độ nghỉ thai sản
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN BÀN GIAO CÔNG VIỆC CHẾ ĐỘ NGHỈ THAI SẢN
Hôm nay, ngày…..tháng…..năm tại Công ty: (tên công ty)
Chúng tôi gồm có:
BÊN GIAO
Ông/bà:(họ và tên).............Chức vụ:............
Bộ phận:(tên bộ phận của bên giao).......................................................
BÊN NHẬN BÀN GIAO
Ông/bà:(họ và tên)...............Chức vụ:...........
Bộ phận:(tên bộ phận của bên nhận bàn giao)........................................................
Lý do bàn giao: Hôm nay, tôi thực hiện công việc bàn giao này với lý do nghỉ chế độ thai sản cùng thời gian cụ thể từ ngày….tháng…năm….đến ngày…tháng…năm…. Tôi sẽ thực hiện kế hoạch bàn giao theo đúng nội dung sau:
A. Bàn giao công việc
1. Công việc đã hoàn thành trong tháng…
2. Công việc chưa hoàn thành trong tháng….
B. Bàn giao những hồ sơ tài liệu liên quan công việc
STT |
Tên tài liệu |
Mã tài liệu |
Số lượng |
Tình trạng |
1 |
||||
2 |
||||
3 |
Tôi cam đoan toàn bộ công việc bàn giao của tôi đã được bàn giao đầy đủ, chính xác.
Biên bản bàn giao này sẽ được lập thành 02 bản giống nhau, mỗi bên sẽ được giữ một bản có giá trị giống nhau.
Bên giao (Ký, ghi rõ họ tên) |
Bên nhận (Ký, ghi rõ họ tên) |
Bên làm chứng (Ký, ghi rõ họ tên |
2. Giá trị pháp lý của biên bản bàn giao tài sản
Bàn giao tài sản là việc xác nhận sự chuyển giao tài sản giữa cá nhân với nhau hoặc giữa các doanh nghiệp. Ở Việt Nam, việc bàn giao tài sản thường không được xác lập bằng văn bản thể hiện rõ các nội dung và mục đích của việc chuyển giao tài sản. Điều đó dẫn đến các tranh chấp và giải quyết các tranh chấp phát sinh về sau sẽ gặp nhiều khó khăn và không thể chứng minh số lượng thực tế tài sản đã bàn giao.
Theo quy định của pháp luật dân sự hiện nay (Bộ luật dân sự năm 2015), việc bàn giao tài sản phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên (Bên bàn giao tài sản và bên nhận bàn giao tài sản), chỉ khi xác lập thành thành văn bản đối với các tài sản được bàn giao thì khi tranh chấp xảy ra mới được tòa án bảo vệ quyền lợi. Do vậy, việc xác lập các giấy tờ, biên bàn bàn giao tài sản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về mặt pháp lý. Ngay cả trong các mối quan hệ thân thiết như: Bố con, Mẹ con, vợ chồng, hay bạn bè thân thiết... thì việc bàn giao tài sản giữa các bên cũng không thể bỏ qua. Mẫu biên bàn này cũng có thể áp dụng tương tự với các đối tượng bàn giao khác
3. Cách xác định giá trị của tài sản bàn giao
Tài sản bàn giao phải được xác định chính xác giá trị đang theo dõi trên sổ sách kế toán và phải được đánh giá lại giá trị thực tế theo mặt bằng giá trị tại thời điểm và địa điểm bàn giao.
1. Giá trị tài sản bàn giao đang theo dõi trên sổ sách kế toán được xác định căn cứ vào các tài liệu kế toán hợp pháp (Sổ kế toán Bảng Tổng kết tài sản, các tài liệu chứng từ kế toán...v.v.) theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành.
2. Đánh giá lại giá trị tài sản bàn giao:
a. Nguyên tắc đánh giá lại giá trị tài sản bàn giao:
- Có căn cứ khoa học kỹ thuật.
- Đảm bảo chặt chẽ và chính xác.
- Phù hợp với thực tiễn và dễ áp dụng.
b. Phương pháp đánh giá lại giá trị tài sản bàn giao:
- Đối với những tài sản mới mua hoặc mới lắp đặt, xây dựng xong đưa vào sử dụng, giá trị bàn giao được căn cứ vào giá mua thực tế trên hoá đơn được cấp có thẩm quyền chấp nhận thanh toán, giá lắp đặt, xây dựng mới theo quyết toán công trình được duyệt để bàn giao hoặc quyết toán hoàn thành các hạng mục công trình (đối với công trình dở dang).
- Đối với những tài sản đã sử dụng lâu, khi bàn giao phải xác định lại giá trị tài sản theo giá tại thời điểm bàn giao; việc xác định giá trị tài sản bàn giao được căn cứ vào chất lượng còn lại của từng tài sản bàn giao và đơn giá thực tế mua mới tài sản đó tại thời điểm và địa điểm bàn giao.
Giá trị còn Tỷ lệ % chất lượng Giá mua hoặc giá xây dựng lại của từng = còn lại của từng x mới của từng tài sản bàn giao tài sản bàn giao tài sản bàn giao tại thời điểm bàn giao... (đồng)
+ Tỷ lệ chất lượng còn lại của từng tài sản được xác định căn cứ vào tài sản, thời gian sử dụng và thời gian đã sử dụng của từng tài sản đó để xác định. Riêng đối với nhà cửa và vật kiến trúc thực hiện theo quy định tại phần II Thông tư Liên Bộ Xây dựng - Tài chính - Vật giá Chính phủ số 13/LB-TT ngày 18-8-1994.
+ Giá mua của tài sản là giá của loại tài sản cùng loại được bán trên thị trường tại thời điểm đánh giá.
Giá xây dựng mới của nhà cửa công trình xây dựng bàn giao được tính như sau:
Giá xây dựng mới Đơn giá 1m2 Diện tích xây dựng
của nhà cửa công = xây dựng mới x của nhà cửa, công
trình XD bàn giao trình XD bàn giao
Đơn giá 1m2 xây dựng mới được áp dụng theo Bảng giá chuẩn đơn giá xây dựng để duyệt quyết toán cho những công trình tương tự cùng loại tại thời điểm và địa điểm bàn giao theo hướng dẫn của cơ quan quản lý xây dựng.
- Tổng giá trị còn lại của toàn bộ tài sản phải bàn giao là giá trị còn lại của từng tài sản phải bàn giao cộng lại.
3. Tổ chức xác định giá trị tài sản bàn giao:
Tối đa sau 10 ngày kể từ khi nhận được quyết định chuyển giao tài sản của cơ quan có thẩm quyền, cơ quan có tài sản bàn giao chủ trì phối hợp với cơ quan tiếp nhận tài sản thành lập Hội đồng xác định giá trị của tài sản bàn giao; thành phần Hội dồng xác định giá trị tài sản gồm có: đại diện của cơ quan có tài sản bàn giao, đại diện cơ quan tiếp nhận tài sản và đại diện của cơ quan Tài chính cùng cấp.
Trong trường hợp cần thiết Hội đồng xác định giá trị tài sản bàn giao được quyền mời cơ quan giám định kỹ thuật của Nhà nước để xác định chất lượng của tài sản bàn giao. Kinh phí thuê cơ quan xác định chất lượng tài sản bàn giao do cơ quan nhận tài sản chi trả và được tính vào giá trị tài sản mới tăng thêm.
Căn cứ chất lượng của từng tài sản bàn giao, Hội đồng xác định giá trị tài sản bàn giao lập biên bản định giá tài sản để ghi vào biên bản bàn giao giá trị theo sổ kế toán, giá trị thực tế đánh giá lại (cả giá trị tài sản, nguồn vốn hình thành) của tài sản bàn giao.
4. Mục đích của việc lập biên bản bàn giao tài sản
Biên bản bàn giao tài sản là biên bản thể hiện sự chuyển giao tài sản giữa cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức này cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức khác. Thông qua đó, hai bên thống kê tài sản, công cụ, dụng cụ giúp quá trình bàn giao tài sản diễn ra nhanh chóng, thuận tiện hơn.
Sau khi bàn giao hoàn tất, người nhận bàn giao sẽ tiếp tục chịu trách nhiệm bảo quản hoặc sử dụng tiếp tài sản theo quy định.
Thông thường, biên bản bàn giao tài sản được sử dụng nhằm xác nhận việc bàn giao tài sản khi:
- Hoàn thành xây dựng, mua sắm… tài sản;
- Được người khác tặng, biếu, viện trợ, nhận góp vốn, thuê… và đưa vào sử dụng, bảo quản tại đơn vị khác.
Như vậy, việc bàn giao tài sản và việc lập thành biên bản có ý nghĩa như chứng cứ khi có tranh chấp (nếu có). Qua đó, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các bên.
5. Những lưu ý khi lập biên bản bàn giao tài sản
Bởi ý nghĩa quan trọng của biên bản bàn giao tài sản nên cần phải lưu ý những điều sau:
- Nêu rõ thời gian, địa điểm tiến hành bàn giao và lập biên bản;
- Cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân, thông tin liên lạc giữa bên giao và bên nhận;
- Ghi đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu nhất những thông tin quan trọng của tài sản: Tên gọi, số lượng, thông số nhận dạng, tình trạng thực tế, giá trị của tài sản…
- Nêu cụ thể điều kiện cũng như trách nhiệm và cam kết đối với tài sản sau khi bàn giao…
- Chữ ký của cả hai bên (nếu cần thiết có thể có cả chữ ký của người làm chứng).