Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến bạn đọc tài liệu TOP 10 Mẫu đơn đặt hàng 2024 đầy đủ, chi tiết nhất, ngoài ra còn có các thông tin liên qua về mẫu đơn đặt hàng giúp bạn đọc có thêm kiến thức về đơn, biểu mẫu.
TOP 10 Mẫu đơn đặt hàng 2024 MỚI NHẤT
1. Mẫu đơn đặt hàng
Mẫu đơn đặt hàng – Mẫu 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------------------------
ĐƠN ĐẶT HÀNG
Số: ........
Kính gửi: Công ty ............................................................
Công ty ………...............................………….có nhu cầu đặt hàng tại quý công ty theo mẫu yêu cầu.
Nội dung đặt hàng như sau:
STT |
Tên mặt hàng |
ĐVT |
Số lượng |
Đơn giá |
Thành tiền |
Tổng cộng:
Thời gian giao hàng:..........................................
.............................................................................
..............................................................................
Địa điểm giao hàng:............................................
.............................................................................
...............................................................................
Phương thức thanh toán:
- Thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản
- Thanh toán trước 50% giá trị hợp đồng, 50% còn lại thanh toán sau khi giao hàng.
............., ngày .....tháng....... năm .......
Giám đốc công ty
Mẫu đơn đặt hàng – Mẫu 2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
ĐƠN ĐẶT HÀNG/ORDER
Số: ../……/……
Kính gửi: …………………………………………
Kindly attention :…… ……………………………
THÔNG TIN KHÁCH HÀNG (Customer information):……
TÊN KHÁCH HÀNG (Customer name):…………
ĐỊA CHỈ (Address):………… ………………………
MST (Tax code): ………………………………………
ĐẶT HÀNG (Order):…………… ……………………
STT/No |
Mã hàng/ Item code |
Tên hàng/ Product Name |
Đơn vị/ Unit |
SL/ Quality |
Đơn giá/ Price |
Thành tiền(+VAT)/ Amount (+VAT) |
1 |
||||||
2 |
||||||
3 |
||||||
Tổng cộng (Giá trị đơn hàng )/Total (Order value) |
NƠI NHẬN HÀNG (Ship to):
ĐỊA CHỈ (Address): ………………………………
THỜI GIAN (Time):Nhận hàng ngày ../../….. / Receiving roducts ../../….
PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN (Delivery means): ……
CHI PHÍ VẬN CHUYỂN (Delivery fee):……………
THANH TOÁN (Payment): ………………………
ĐẶT CỌC (Deposit): ………………………………
Bên … sẽ đặt cọc cho…………………………………………. đồng sau khi ký đơn đặt hàng để bảo đảm ký kết và thực hiện đơn đặt hàng này. Khoản tiền đặt cọc này sẽ được hoàn trả lại cho … trong vòng một (…………..) ngày kể từ ngày .. hoàn thành thanh toán giá trị đơn đặt hàng cho …………….
Shall deposit to………………….VND ……………….. after signing the Order for signing and performance of the Order……………………….shall return the deposit to … within one (….) after …completed the payment.
HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN THANH TOÁN (Form and Payment time):
Bên… thanh toán cho…………………..giá trị đơn đặt hàng sau khi nhận hàng hóa thực tế và hóa đơn GTGT hợp lệ
Shall pay the order value to…………………………after completion of receipt goods and VAT invoice.
ĐƠN VỊ ĐẶT HÀNG/ORDERED BY CÔNG TY/COMPANY ……………. Ngày tháng/(Date) ………… |
XÁC NHẬN ĐƠN HÀNG/CONFIRMED BY CÔNG TY /COMPANY ………………… Ngày tháng/(Date) ………… |
Mẫu đơn đặt hàng – Mẫu 3
Purchase Order
Ngày: ................................ |
Terms/Conditions .................................... |
Purchase Order .............................................. |
Ship Via ...................................................... |
Requested By ................................................ |
Ship To ....................................................... |
Date Needed By ............................................. |
................................................................... |
Account Debited ............................................. |
................................................................... |
Stock Control |
Item/Description |
Quantity Ordered |
Unit Price |
Total |
Total |
Authorized Signature
2. Khái niệm đơn đặt hàng
Đơn đặt hàng là văn bản mà bên mua gửi cho bên bán với mong muốn được bên bán cung cấp mặt hàng nhất định.
Trong thương mại quốc tế, thông thường đơn đặt hàng có nội dung của một hợp đồng mua bán ngoại thương. Nếu bên bán chấp nhận vô điều kiện đơn đặt hàng thì hợp đồng mua bán ngoại thương giữa hai bên coi như đã được kí kết.
Đơn đặt hàng là mẫu văn bản được dùng khi một cá nhân hoặc doanh nghiệp có nhu cầu cần đặt hàng mua hàng hóa với số lượng cụ thể. Sử dụng mẫu đơn đặt hàng khi bạn có nhu cầu đặt số lượng hàng hóa lớn và yêu cầu bên cung cấp giao hàng đúng thời điểm và chất lượng dịch vụ.
Đơn đặt hàng (tiếng Anh là Purchase order) là giấy tờ dùng để xác minh các vấn đề đặt hàng số lượng lớn đúng thời gian và chất lượng dịch vụ trong trao đổi giao dịch.
3. Chức năng của hệ thống quản lý bán hàng
Tên của bên bán, bên mua
Tên hàng, số lượng, đơn giá, loại tiền
Thời gian và điều kiện giao hàng
Điều kiện thanh toán, thời gian thanh toán
Chữ ký của bên bán và bên mua
Trong thời đại bùng nổ công nghệ 4.0 như hiện nay, một hệ thống giúp quản lý việc bán hàng là không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống quản lý chính là những phần mềm quản lý bán hàng, giúp cho người dùng đặc biệt là các doanh nghiệp kiểm soát quản lý được hàng hóa một cách chặt chẽ hơn. Việc quản lý của hệ thống sẽ được kiểm soát trong tất cả các khâu: Nhập hàng, quản lý đơn hàng, quản lý kho hàng, quản lý nhân viên, chăm sóc khách hàng,…
Có một hệ thống giúp quản lý bán hàng sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu được hoạt động kinh doanh của mình, cụ thể thông qua những chức năng của hệ thống quản lý bán hàng.
Đương nhiên không thể không kể tới chức năng quản lý đơn hàng của các phần mềm quản lý, đây là chức năng tối quan trọng giúp việc bán hàng và quản lý bán hàng hiệu quả hơn
Bất kể người kinh doanh nào cũng biết việc quản lý tốt số lượng hàng hóa trong kho góp phần tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh. Do đó chức năng quản lý hàng hóa của phần mềm quản lý bán hàng là chức năng vô cùng quan trọng, không thể thiếu.
Trong kinh doanh, để quản lý tốt việc bán hàng thì không thể không quan tâm đến việc báo cáo. Vì thế phần mềm quản lý bán hàng được thiết kế với chức năng hỗ trợ xuất báo cáo tự động một cách chính xác nhất. Có thể chia các dạng báo cáo thành bốn mảng lớn: báo cáo bán hàng; báo cáo tồn kho; báo cáo doanh thu theo ngày, tuần hay tháng.
Phần mềm còn hỗ trợ hữu ích người kinh doanh về vấn đề quản lý tài chính kế toán, quản lý tiền mặt, tiền công nợ khách hàng, tiền hàng, tiền đơn vị giao hàng thu hộ, tiền thuế, tiền thuê mặt bằng,… và các khoản thu chi khác trong kinh doanh.
Thông tin khách hàng được phần mềm lưu trữ lại để người bán hàng dễ dàng nhận biết khách hàng là khách mới hay khách cũ, khách quen để có chương trình bán hàng và tri ân hợp lý.
4. Tầm quan trọng của đơn hàng
Chiến lược thực hiện đơn hàng cũng xác định điểm de-khớp nối trong chuỗi cung ứng, trong đó mô tả các điểm trong hệ thống nơi mà "đẩy" (hoặc dự báo-driven) và "kéo" (hoặc xem theo nhu cầu quản lý chuỗi nhu cầu) các yếu tố của chuỗi cung ứng đáp ứng. Điểm tách rời luôn là một bộ đệm tồn kho cần thiết để phục vụ cho sự khác biệt giữa dự báo bán hàng và nhu cầu thực tế (tức là lỗi dự báo). Thông thường, tỷ lệ P: D càng cao, công ty càng dựa vào dự báo và hàng tồn kho. Hal Mather gợi ý ba cách để giải quyết "tình huống khó xử" này:
Nó đã trở nên ngày càng cần thiết để di chuyển điểm khử khớp trong chuỗi cung ứng để giảm thiểu sự phụ thuộc vào dự báo và để tối đa hóa các yếu tố chuỗi cung ứng phản ứng hoặc theo nhu cầu. Sáng kiến này trong các yếu tố phân phối của chuỗi cung ứng tương ứng với các sáng kiến đúng lúc do Toyota tiên phong.
Chiến lược thực hiện đơn hàng cũng có ý nghĩa mạnh mẽ về cách các công ty tùy chỉnh sản phẩm của họ và đối phó với sự đa dạng của sản phẩm.[6] Các chiến lược có thể được sử dụng để giảm thiểu tác động của sự đa dạng sản phẩm bao gồm mô đun hóa, gói tùy chọn, cấu hình muộn và chiến lược xây dựng theo thứ tự (BTO), tất cả đều được gọi là chiến lược tùy biến đại chúng. Điểm tách rời có thể nhấn mạnh hơn nhiều vào chuỗi cung ứng dựa trên quy trình cũng như bản chất của cấu hình chuỗi cung ứng.
5. Vai trò của đơn hàng
Quản lý đơn hàng đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh, là quá trình duyệt thông tin của khách hàng từ nhà bán lẻ đến nhà phân phối.
Qúa trình này giúp kết dẫn doanh nghiệp với người tiêu dùng có nhu cầu. Xử lý tốt quá trình này giúp tăng uy tín doanh nghiệp, xây dựng lượng khách hàng trung thành đồng thời khắc phục những thiếu sót/ hạn chế của sản phẩm/ dịch vụ.
Nếu như chất lượng sản phẩm/ dịch vụ tốt quyết định đến hành vi mua hàng của khách thì quản lý đơn hàng cũng đóng vai trò không nhỏ cho việc khách hàng có hoặc không quay trở lại sử dụng sản phẩm doanh nghiệp bạn cung cấp.
Quản lý đơn hàng giúp doanh nghiệp kiểm soát được nhu cầu, số lượng, yêu cầu đặc biệt và thời gian nhận hàng. Qua đó, nhà quản lý phân loại yêu cầu của khách hàng đồng thời lên kế hoạch cung cấp/ bàn giao sản phẩm kịp thời gian. Nhà cung cấp đó hoặc sẽ thực hiện đơn hàng này bằng hàng tồn kho hoặc sản xuất mới.
Theo thời gian, quản lý đơn hàng theo phương thức truyền thống đã trở nên kém phù hợp (tốn thời gian, hoạt động chồng chéo), chậm tiến độ. Trong một số trường hợp, quản lý đơn hàng theo phương thức truyền thống còn xảy ra thất lạc thông tin, chậm trễ trong phản hồi với khách hàng dẫn đến sự không hài lòng của khách hàng, gây ấn tượng xấu với uy tín doanh nghiệp.
Trong xu thế phát triển mạnh mẽ hiện nay, đang có sự dịch chuyển dần sang tự động hóa doanh nghiệp. Cụ thể, hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng hệ thống trong quản lý đơn hàng, chăm sóc khách hàng và quản trị doanh nghiệp. Quản lý đơn hàng một cách nhanh chóng, hiệu quả. Cụ thể: Nhập chỉ một lần duy nhất dữ liệu cho một đơn hàng, hệ thống sẽ tự động hóa trong xử lý đơn hàng, tích hợp với hệ thống đặt hàng liên quan để duy trì tính toàn vẹn dữ liệu giúp đảm bảo đơn hàng luôn ở trong trạng thái sẵn sàng phục vụ khách.
6. Nhiệm vụ đơn hàng
Nhiệm vụ quan trọng trong công tác lập đơn hàng là chọn và đặt mua những loại vật tư hàng hóa có hiệu quả kinh tế cao, tức là những vật tư hàng hóa sử dụng cho phép giảm phế liệu, phế phẩm, tiết kiệm lao động, giảm chi phí máy móc thiết bị, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, bảo vệ được môi trường.
Tuy nhiên, để đặt mua được những hàng hóa đó, người tiêu dùng phải có những khoản chi trả thêm giá mua hàng hóa. Phần chi trả thêm chính là giá dịch vụ chuẩn bị hàng cho sản xuất.