TOP 10 Mẫu Biên bản bàn giao tài liệu 2024 MỚI NHẤT

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến bạn đọc tài liệu TOP 10 Mẫu Biên bản bàn giao tài liệu 2024 đầy đủ, chi tiết nhất, ngoài ra còn có các thông tin liên qua về mẫu biên bản bàn giao tài liệu giúp bạn đọc có thêm kiến thức về đơn, biểu mẫu.

TOP 10 Mẫu Biên bản bàn giao tài liệu 2024 MỚI NHẤT

1. Mẫu Biên bản bàn giao tài liệu

Biên bản bàn giao tài liệu – Mẫu 1

CÔNG TY LUẬT TNHH MINH KHUÊ

------------------- 

Số ../ BBBG -......

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tư do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày ... tháng  ...  năm 20....

 

BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI LIỆU

Bên giao:

Họ tên:…

Chức vụ:…

Trụ sở:…

Bên nhận:

Họ tên:…..

Chức vụ:…

Công ty:…..

Trụ sở: …..

Chi tiết tài liệu bàn giao:

STT

Nội dung

Số lượng

Ghi chú

 

01

     

 

02

     

 

     03

     

 

04

     

 

05

     

 

06

     

 

Bên giao

 

Bên nhận

 

 TOP 10 Mẫu Biên bản bàn giao tài liệu 2024 MỚI NHẤT (ảnh 1)

Biên bản bàn giao tài liệu – Mẫu 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

——-o0o—— 

BIÊN BẢN BÀN GIAO CÔNG VIỆC VÀ HỒ SƠ TÀI LIỆU 

Hôm nay ngày…./…./….., tại Công ty

Chúng tôi gồm có:

A. ĐẠI DIỆN CÁC PHÒNG BAN CÓ LIÊN QUAN NHẬN BÀN GIAO:

1. Ông/ Bà :… Chức vụ:….Phòng: …

2. Ông/ Bà …Chức vụ:…Phòng: …

3. Ông/ Bà…. Chức vụ:… Phòng: …

4. Ông/ Bà :… Chức vụ:…Phòng: …

B. NGƯỜI BÀN GIAO:

5. Ông/ Bà :… Chức vụ:… Phòng: …

Đã cùng tiến hành bàn giao công việc với nội dung như sau:

1. BÀN GIAO CÔNG VIỆC:

TT

Nội dung

Người nhận bàn giao

Kết luận

1

 

 

 

2

 

 

 

2. BÀN GIAO HỒ SƠ TÀI LIỆU:

TT

Nội dung

Người nhận bàn giao

Kết luận

1

 

 

 

2

 

 

 

Biên bản kết thúc vào lúc …….h…….phút cùng ngày. Các bên tham gia cùng nhất trí các nội dung trên.

Biên bản được lập thành …. (………….) bản, mỗi bên giữ 01 (một) bản có giá trị pháp lý như nhau. 

2. Tại sao cần sử dụng biên bản bàn giao?

Biên bản bàn giao là loại văn bản ghi nhận lại việc bàn giao một vấn đề nào đó như tài sản, công việc, hồ sơ, hàng hóa… một cách cụ thể, rõ ràng.

Biên bản bàn giao sẽ ghi lại những thông tin như người bàn giao, người nhận, nội dung bàn giao là gì… Đồng thời, có giá trị chứng minh cho các sự kiện thực tế đã xảy ra, làm căn cứ pháp lý cho các vấn đề nảy sinh sau này.

3. Cách viết biên bản bàn giao tài liệu

Khi viết biên bản bàn giao hồ sơ, tài liệu cần lưu ý các đặc điểm sau:

- Ghi rõ ràng, chính xác về thời gian, địa điểm bàn giao cũng như thời điểm lập biên bản.

- Liệt kê đầy đủ các thông tin cá nhân của cả bên bàn giao và bên nhận bàn giao.

- Các thông tin quan trọng của tài sản như: tên, số lượng, đặc điểm nhận dạng, tình trạng thực tế, giá trị… đều nên ghi chú cẩn thận.

- Nêu ra các điều kiện, trách nhiệm đối với tài sản và cam kết của đôi bên

- Có đầy đủ chữ ký xác nhận của bên giao và bên nhận, cẩn thận hơn thì có thể lấy thêm chữ ký của cả người làm chứng.

4. Những lưu ý khi làm biên bản bàn giao

Biên bản bàn giao là văn bản quan trọng và có ý nghĩa về mặt pháp lý nên khi lập biên bản bàn giao cần lưu ý một số điểm sau:

  • Thông tin chính xác, minh bạch: Biên bản bàn giao có thể là căn cứ để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bên giao và bên nhận trước pháp luật nên các thông tin: thời gian, địa điểm tiến hành bàn giao và lập biên bản; thông tin cá nhân, thông tin liên lạc giữa bên giao và bên nhận; nội dung bàn giao cần được nêu chính xác và minh bạch, tránh ghi mập mờ, không rõ ràng.

  • Nội dung bàn giao cần chi tiết, cụ thể: Ghi đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu nhất những thông tin quan trọng của hồ sơ, tài liệu, tài sản. Bạn ghi rõ ràng các thông tin trong biên bản sẽ giúp bạn tránh được những tranh chấp, những rắc rối phát sinh về trách nhiệm liên quan đến các nội dung được bàn giao khi có sự cố xảy ra.

  • Cần nêu cụ thể cam kết và trách nhiệm của mỗi bên: Bên giao và bên nhận đều có nghĩa vụ và trách nhiệm liên quan đến hồ sơ, tài liệu, tài sản đã bàn giao. Hãy làm rõ các trách nhiệm này của mỗi bên bằng nội dung cam kết trong biên bản. Việc làm rõ những thông tin này sẽ giúp cho biên bản bàn giao có tính pháp lý vững chắc hơn khi xử lý tranh chấp hay kiện tụng. 

  • Chữ ký xác nhận và số lượng biên bản bàn giao được lập: Sau khi hoàn tất, hai bên cần ký xác nhận trực tiếp trên từng bản của biên bản bàn giao được lập. 

Tài liệu có 4 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống