17 câu Trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng (Chân trời sáng tạo) có đáp án 2023 – Toán 6

Tải xuống 13 1.4 K 8

Tailieumoi.vn xin giới thiệu tài liệu Trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 1: Điểm. Đường thẳng sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu gồm 17 câu hỏi trắc nghiệm chọn lọc có đáp án với đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Mời các bạn đón xem:

Trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 1: Điểm. Đường thẳng

Phần 1. Trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng

Câu 1: Cho hình vẽ sau

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Chọn câu đúng về đường thẳng m.

A. Đường thẳng m đi qua điểm D.

B. Đường thẳng m đi qua điểm B và điểm C

C. Điểm B và điểm C thuộc đường thẳng m.

D. Đường thẳng m chỉ đi qua điểm A.

Trả lời:

Từ hình vé:

- Đường thẳng m chỉ đi qua A nên đáp án D đúng

- Đường thẳng n đi qua hai điểm B, C chứ không phải đường thẳng m nên các đáp án B, C đều sai

- Cả hai đường thẳng m, n đều không đi qua D nên đáp án A sai

Đáp án cần chọn là: D

Câu 2: Cho hình vẽ sau

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Điểm Q thuộc những đường thẳng nào?

A. a 

B. a; b; c

C. a; c; d

D. b; c; d

Trả lời:

Từ hình vẽ:

Các đường thẳng a, c, d đều đi qua Q hay điểm Q thuộc các đường thẳng a, c , d

Đáp án cần chọn là: C

Câu 3: Cho hình vẽ sau

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Các đường thẳng nào không đi qua điểm P ? Chọn câu trả lời đúng nhất.

A. b; a; d 

B. a; b; c  

C. c 

D. a; b

Trả lời:

Từ hình vẽ:

Điểm P chỉ thuộc đường thẳng c và không thuộc các đường thẳng a, b, d

Vậy các đường thẳng a, b, d không đi qua P

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4: Cho hình vẽ sau

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Trên hình vẽ thì hai điểm nào sau đây không cùng thuộc một trong các đường thẳng a; b; c; d  ?

A. M; P 

B. N; P  

C. P; Q 

D. N; Q

Trả lời:

Từ hình vẽ:

Đáp án A: Hai điểm M, P cùng thuộc đường thẳng c nên A đúng.

Đáp án B: Điểm P chỉ thuộc đường thẳng c nhưng điểm N không thuộc đường thẳng đó nên hai điểm N, P không cùng thuộc một trong các đường a, b, c , d

Vậy B sai.

Đáp án C: Hai điểm P, Q cùng thuộc đường thẳng c nên C đúng.

Đáp án D: Hai điểm N, Q cùng thuộc đường thẳng d nên D đúng.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5: Cho hình vẽ sau

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Trên hình vẽ , điểm M thuộc bao nhiêu đường thẳng?

A. 4

B. 3

C. 2 

D. 1

Trả lời:

Từ hình vẽ ta thấy điểm M thuộc các đường thẳng b, c nên có 2 đường thẳng thỏa mãn.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 6. Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn đạt sau:

“ Đường thẳng a chứa điểm M và không chứa điểm P . Điểm O thuộc đường thẳng  a và không thuộc đường thẳng b.”

A. M ∈ a; P ∉ a; O ∈ a; O ∉ b

B. M ∈ a; P ∉ a; O ∉ a; O ∉ b

C. M ∉ a; P ∈ a; O ∈ a; O ∉ b

D. M ∉ a; P ∉ a; O ∈ a; O ∈ b

Trả lời:

Kí hiệu cho cách diễn đạt “ Đường thẳng a chứa điểm M và không chứa điểm P . Điểm O thuộc đường thẳng a và không thuộc đường thẳng b” là:

 a,P  a,O  a,O  b

Đáp án cần chọn là: A

Câu 7: Hình vẽ nào dưới đây thể hiện đúng theo cách diễn đạt: “ Đường thẳng d đi qua các điểm A; B; C nhưng không đi qua các điểm E; F

A.

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

B.

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

C.

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

D.

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Trả lời:

Cách diễn đạt “ Đường thẳng d đi qua các điểm A; B; C nhưng không đi qua các điểm E; F” được viết dưới dạng kí hiệu là A, B, C  d; E, F  d

Đáp án A: A, B, C  d; E, F  d  nên A sai.

Đáp án B: A, E, C  d; B, F  dnên B sai.

Đáp án C: A, F, E, C  d; B  d nên C sai.

Đáp án D: A, B, C  d; E, F  d nên D đúng.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8: Cho hình vẽ sau

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Chọn câu sai.

A. A ∈ m

B. A ∉ n

C. A ∈ m; A ∈ n

D. A ∈ m; A ∉ n

Trả lời:

Từ hình vẽ:

Điểm  m, A  n nên A, B, D đúng và C sai.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Cho hình vẽ sau

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Chọn câu đúng.

A. D ∉ m

B. D ∉ n

C. D ∈ m 

D. Cả A, B đều đúng.

Trả lời:

Từ hình vẽ:

Điểm  m, D  n nên D đúng.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 10: Cho hình vẽ sau

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Đường thẳng n đi qua điểm nào?

A. Điểm A

B. Điểm B và điểmC

C. Điểm B và điểm D  

D. Điểm D và điểm C

Trả lời:

Từ hình vẽ:

Đường thẳng n đi qua các điểm B, C nên đáp án B đúng.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 11: Cho hình vẽ sau

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Chọn câu sai.

A. M ∈ a; M ∈ b

B. N ∉ b; N ∈ a

C. P ∈ a; P ∉ b

D. P ∈ a; M ∈ a

Trả lời:

Đáp án A:  a; M  b nên A đúng.

Đáp án B:  b; N  a nên B sai.

Đáp án C:  a; P  b nên C đúng.

Đáp án D:  a; M  a nên D đúng.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 12: Cho hình vẽ sau

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Đường thẳng b đi qua mấy điểm trên hình vẽ?

A. 4 

B. 3

C. 2 

D. 1

Trả lời:

Từ hình vẽ ta thấy đường thẳng b chỉ qua điểm M nên có 1 điểm thỏa mãn bài toán.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 13: Cho hình vẽ sau

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Trên hình vẽ có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm B?

A. 4

B. 3

C. 2 

D. 1

Trả lời:

Điểm B thuộc các đường thẳng là m, p

Vậy có 2 đường thẳng đi qua B

Đáp án cần chọn là: C

Câu 14: Cho hình vẽ sau

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Trên hình vẽ, số đường thẳng đi qua điểm D mà không đi qua điểm E là:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Trả lời:

Điểm D thuộc các đường thẳng là: n, q

+ Đường thẳng n không đi qua E

+ Đường thẳng q đi qua E

Vậy chỉ có 1 đường thẳng đí qua D và không đi qua E

Đáp án cần chọn là: D

Câu 15: Cho hình vẽ sau

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Trên hình vẽ, điểm F nằm trên bao nhiêu đường thẳng?

A. 4

B.3 

C. 2 

D. 1

Trả lời:

Trên hình vẽ, các đường thẳng đi qua điểm F là n, p

Vậy có 2 đường thẳng cần tìm.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 16: Cho hình vẽ sau

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Trên hình vẽ có bao nhiêu điểm chỉ thuộc hai đường thẳng?

A. 4 

B. 6

C. 5 

D. 3

Trả lời:

Tất cả các đường thẳng đi qua:

+ ĐiểmA: m, n nên có 2 đường thẳng qua A

+ ĐiểmB: m, p nên có 2 đường thẳng qua B

+ ĐiểmC: m, q nên có 2 đường thẳng qua C

+ ĐiểmD: n, q nên có 2 đường thẳng qua D

+ ĐiểmE: p, q nên có 2 đường thẳng qua E

+ ĐiểmF: n, p nên có 2 đường thẳng qua F

Vậy tất cả 6 điểm A, B, C, D, E, F đều chỉ thuộc hai đường thẳng.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 17: Cho hình vẽ sau

Bài tập trắc nghiệm Điểm. Đường thẳng có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Trên hình vẽ, có bao nhiêu đường thẳng đi qua ba điểm?

A. 3

B. 4

C. 2 

D. 0

Trả lời:

Trên hình vẽ, các điểm thuộc đường thẳng:

m là A, B, C nên có 3 điểm thuộc m

n là A, F, D nên có 3 điểm thuộc n

p là B, F, E nên có 3 điểm thuộc p

q là C, D, E nên có 3 điểm thuộc q

Vậy có tất cả 4 đường thẳng mà mỗi đường thẳng đi qua 3 điểm trong hình.

Đáp án cần chọn là: B

Phần 2. Lý thuyết Điểm. Đường thẳng

1. Điểm

Mỗi chấm nhỏ trên trang giấy, trên bảng, … cho ta hình ảnh của một điểm.

Người ta thường dùng các chữ cái in hoa A, B, C, D, …. để đặt tên cho điểm.

Ví dụ 1. Hình vẽ bên dưới là hình vẽ các điểm A, B, C.

Bài 1: Điểm. Đường thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Chú ý: 

- Khi nói tới hai điểm mà không giải thích gì thêm, ta coi đó là hai điểm phân biệt.

- Từ những điểm, ta xây dựng được các hình. Mỗi hình là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng được coi là một hình.

Ví dụ 2. Hai điểm M và N là hai điểm phân biệt (như hình vẽ).

Bài 1: Điểm. Đường thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

2. Đường thẳng

Dùng bút kẻ một vạch thẳng dọc theo mép thước ta sẽ được hình ảnh của một đường thẳng.

Chú ý: Ta thường dùng các chữ cái in hoa a, b, c, d, …. để đặt tên các đường thẳng.

Ví dụ 3. Hình vẽ bên dưới là hình vẽ đường thẳng a.

Bài 1: Điểm. Đường thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

3. Vẽ đường thẳng

Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.

Ví dụ 4. Từ hai điểm A, B cho trước. Có một và một đường thẳng đi qua hai điểm A và B (đường thẳng a) như hình vẽ.

Bài 1: Điểm. Đường thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

4. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng

- Vẽ một điểm A trên giấy, dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d đi qua điểm A. Khi đó, ta nói điểm A thuộc đường thẳng d (hoặc đường thẳng d chứa điểm A), hoặc điểm A nằm trên đường thẳng d), kí hiệu là: A∈d (như hình vẽ).

Bài 1: Điểm. Đường thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

- Dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d không đi qua điểm B.

Khi đó, ta nói điểm B không thuộc đường thẳng d (hoặc đường thẳng d không chứa điểm B hoặc điểm B không nằm trên đường thẳng d), kí hiệu là: B∉ d(như hình vẽ).

Bài 1: Điểm. Đường thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Chú ý: Nếu trên đường thẳng a có hai điểm A và B, ta cũng có thể gọi tên đường thẳng đó là đường thẳng AB hay BA (như hình vẽ).

Bài 1: Điểm. Đường thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Trắc nghiệm Bài 2: Hình có tâm đối xứng

Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng

Trắc nghiệm Bài 2:  Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng

Trắc nghiệm Bài 3: Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia

Trắc nghiệm Bài 4:  Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng

Tài liệu có 13 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống