Với giải bài tập Toán lớp 4 trang 58 Tính chất giao hoán của phép nhân hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán lớp 4. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 4 Tính chất giao hoán của phép nhân
Toán lớp 4 trang 58 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a)
b)
Lời giải
a) 4 x 6 = 6 x 4
207 x 7 = 7 x 207
b) 3 x 5 = 5 x 3
2138 x 9 = 9 x 2138
Toán lớp 4 trang 58 Bài 2: Tính:
a) 1357 x 5 7 x 853
b) 40263 x 7 5 x 1326
c) 23109 x 8 9 x 1427
Lời giải
a) 1357 x 5 = 6785 7 x 853 = 5971
b) 40263 x 7 = 281841 5 x 1326 = 6630
c) 23109 x 8 = 184872 9 x 1427 = 12843
Toán lớp 4 trang 58 Bài 3: Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
a) 4 x 2145
b) (3 + 2) x 10287
c) 3964 x 6
d) (2100 + 45) x 4
e) 10287 x 5
g) (4 + 2) x (3000 + 964)
Lời giải
a) 4 x 2145 = 8580
b) (3 + 2) x 10287 = 5 x 10287 = 51435
c) 3964 x 6 = 23784
d) (2100 + 45) x 4 = 2145 x 4 = 8580
e) 10287 x 5 = 51435
g) (4 + 2) x (3000 + 964) = 6 x 3964 = 23784
Các biểu thức có giá trị bằng nhau là: a) và d); b) và e); c) và g)
Toán lớp 4 trang 58 Bài 4: Số?
a)
b)
Lời giải
a)
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là: 1
b)
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là: 0
Lý thuyết Tính chất giao hoán của phép nhân
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
7 x 5 và 5 x 7
Ta có: 7 x 5 =35
5 x 7 = 35
Vậy : 7 x 5 = 5 x 7.
b) So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau:
Ta thấy giá trị của a x b và b x a luôn luôn bằng nhau, ta viết:
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
Bài giảng Toán lớp 4 trang 58 Tính chất giao hoán của phép nhân