Giáo án Sinh học 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật mới nhất – CV5512

Tải xuống 9 3.1 K 11

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật mới nhất – CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 11. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

Bài giảng Sinh học 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật

Tiết 45 Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức:

-Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật

-Nêu được ưu điểm của sinh sản hữu tính đối với sự phát triển của thực vật.

-Hiểu được quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi.

-Nêu được sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa.

  1. Kỹ năng: Rèn cho học sinh một số kỹ năng: Quan sát tranh, so sánh, phân tích, tổng hợp, kỹ năng hợp tác.
  2. Thái độ: Học sinh nhận thức được sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa là bằng chứng chứng tỏ thực vật có hoa là thực vật tiến hóa nhất.
  3. Phát triển năng lực

a/  Năng lực  kiến thức:

- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì

- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.

- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.

-  Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...

- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...

  1. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng

2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.

III. CHUẨN BỊ

   GV: Tranh vẽ H.42.1 & H.42.2

   HS: Hoa và xem lại kiến thức giảm phân

  1. Trọng tâm:
  • Sự khác nhau giữa sin sản vô tính và sinh sản hữu tính .Nêu lên sự tiến hóa của sinh sản hữu tính so với sin sản vô tính.
  • Ý nghĩa củasự thụ tinh kép.
  1. Tiến trình lên lớp:
  2. Ổn định lớp
  3. Kiểm tra bài cũ

    GV: Sinh sản vô tính  là gì? Nêu các hình thức sinh sản vô tính? Nêu những lợi ích của các phương pháp nhân giống vô tính.

    HS1 : Trả lời

    HS2 : Nhận xét

    GV : Đánh giá

  1. Vào bài:

Họat động của giáo viên

Họat động của học sinh

Nội dung

A. KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới

 -  Rèn luyện năng lực tư duy phê phán  cho học sinh.

*  Phương pháp:  trò chơi, gợi mở..

* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức

Sự hình thành cơ thể mới ở thực vật trong bài học trước, các em đã biết được bằng con đường sinh sản sinh sản vô tính. Hôm nay các chúng ta tìm hiểu một hình thức sinh sản khác nữa ở thực vật : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT.

ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:

Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12.

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

* Mục tiêu :

-Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật

-Nêu được ưu điểm của sinh sản hữu tính đối với sự phát triển của thực vật.

-Hiểu được quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi.

-Nêu được sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa.

*  Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức

 

Phát phiếu học tập, chia nhóm yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 phiếu học tập.

 

- Câu hỏi: Sinh sản hữu tính là gì?

 

- Nhận xét và kết luận phần I: SGK

 

 

- Câu hỏi: Sinh sản hữu tính có những đặc trưng gì?

- Nhận xét và kết luận về đặc trưng của sinh sản hữu tính: SGK

 

 

HS thảo luận

 

 

HS1 đại diện nhóm được gọi trả lời

HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung

HS3: ...

HS1 đại diện nhóm được gọi trả lời

HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung

HS3: ...

I. Khái niệm:

    1. Khái niệm: Bảng 1 phiếu học tập

 

    

    2. Đặc trưng: SGK

  • Nội dung 2: Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

       Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội Dung

 Câu hỏi: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì?

 

 

 

- Treo tranh H42.1, cho HS xem tranh, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm. Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 phiếu học tập.

 

 

- Kết luận về quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi.

-Treo tranh H42.2, cho HS xem tranh, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm. Yêu cầu HS hoàn thành bảng 3 phiếu học tập.

 

- Kết luận về thụ phấn và thụ tinh.

 

- Cho HS tham khảo SGK và trả lời câu hỏi: Sự hình thành hạt như thế nào? Phân biệt hạt nội nhũ và hạt không nội nhũ?

 

- Kết luận về sự hình thành hạt và phân loại hạt.

- Cho HS tham khảo SGK và trả lời câu hỏi: Sự hình thành quả như thế nào?

- HS1 đại diện nhóm được gọi trả lời

HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung

HS3: ...

- HS1 đại diện nhóm được gọi trả lời

HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung

HS3: ...

 

 

 

HS tham khảo SGK và quan sát tranh hoàn thành phiếu học tập

- HS1 đại diện nhóm được gọi trả lời

HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung

HS3: ...

HS tham khảo SGK

- HS1 đại diện nhóm được gọi trả lời

HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung

HS3: ...

 

II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

 1/Hoa:

Hoa: Cơ quan sinh sản hữu tính của thực vật có hoa. Cấu tạo(SGV)

2/Quá trình hình thành hạt phấn & tuí phôi:  

 

 

Bảng 2 phiếu học tập

         

3./Sự thụ phấn và thụ tinh

 

 

 Bảng 3 phiếu học tập.

3. Quá trình hình thành hạt, quả

 

 

 

a. Sự hình thành hạt

  

         SGK

 

b. Sự hình thành quả.

 

        SGK

  

 

C: LUYỆN TẬP

Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .

- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.

Phương pháp dạy học:  Giao bài tập

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1:          Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của sinh sản hữu hữu tính ở thực vật:

  a. Sinh sản hữu tính luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp 2 bộ gen.

  b. Sinh sản hữu tính gắn liền giảm phân để tạo giao tử.

  c. Sinh sản hữu tính ưu việt hơn so với sinh sản vô tính vì tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống biến đổi và đa dạng vật chất di truyền cung cấp cho chọn lọc và tiến hóa.

  d. Sinh sản hữu tính đảm bảo vật chất di truyền của cơ thể con hoàn toàn giống vật chất di truyền của cơ thể mẹ.

Câu 2:          Cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật bậc cao là:

  a. Củ                       b. hạt                          c. Hoa                        d. bào tử.

Câu 3:          Nhận xét nào sau đây là đúng:

a. Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật bậc thấp.                b. Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt trần.

c. Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín.                  d. Thụ tinh kép xảy ra ở tất cả  thực vật.

Câu 4:          Loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Một tế bào mẹ ở noãn trong bầu nhụy qua quá trình giảm phân rồi tế bào con nguyên phân đến cuối cùng để tạo ra túi phôi. Số nhiễm sắc thể có trong túi phôi là:

  a. 24                        b. 48                            c. 96                           d. 108

Câu 5:          Loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Một tế bào mẹ trong bao phấn của nhị hoa qua quá trình giảm phân rồi nguyên phân để tạo ra hạt phấn. Số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp là:

  a. 24                        b. 36                           c. 48                            d. 72

D,E: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học:  Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề

Tìm hiểu thêm các ứng dụng trong nông nghiệp

  1. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)
  • Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK
  • Chuẩn bị thực hành (bài 43)

         

PHIẾU HỌC TẬP

Bảng 1: Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

 

Các phương thức sinh sản

Khái niệm

Đặc trưng

Mức tiến hóa

Sinh sản vô tính

 

 

 

 

 

 

Sinh sản hữu tính

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 2: Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi

 

Đối tượng

Quá trình hình thành

Kết quả

Hạt phấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Túi phôi

 

 

 

 

 

 

 

 

                              

Bảng 3: Quá trình thụ phấn và thụ tinh

 

Thụ phấn

Thụ tinh

Thụ tinh kép

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                        TỜ NGUỒN

Bảng 1: Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

 

Các phương thức sinh sản

Khái niệm

Mức tiến hoá

Đặc trưng

Sinh sản vô tính

 

 

 

Sinh sản không có sự hợp nhất các giao tử đực và giao tử cái, không có sự tổ hợp di truyền, con cái giống nhau và giống mẹ.

Thấp

Giữ vững vật chất di truyền

Sinh sản hữu tính

 

 

 

Sinh sản trong đó có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể con.

Cao

    SGK

                    

Bảng 2: Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi

 

Đối tượng

Quá trình hình thành

Kết quả

Hạt phấn

 

 

 

 

 

 

Từ 1 tế bào mẹ (2n) trong bao phấn của nhị hoa qua quá trình giảm phân hình thành 4 tế bào con (n). Mỗi tế bào con tiến hành nguyên phân 1 lần hình thành hạt phấn . Hạt phấn gồm 2 tế bào

  + Tế bào bé là tế bào sinh sản

  + Tế bào lớn là ống phấn

Từ 1 tế bào 2n tạo ra 4 hạt phấn

Túi phôi

 

 

 

Từ 1 tế bào mẹ (2n) của noãn trong bầu nhụy qua quá trình giảm phân hình thành nên 4 tế bào con (n), 3 tế bào tiêu biến, 1 tế bào sống sót qua 3 lần nguyên phân tạo ra túi phôi

Từ 1 tế bào 2n tạo ra 1 túi phôi gồm 8 nhân

        

Bảng 3: Quá trình thụ phấn và thụ tinh

 

Thụ phấn

Thụ tinh

Thụ tinh kép

Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy.

 

 

Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực của nhân tế bào trứng trong túi phôi để hình thành hợp tử.

 

 

Nhân thứ nhất của giao tử đực thứ nhất thụ thụ tinh với tế bào trứng tạo hợp tử. Nhân thứ 2 của giao tử đực thứ hai hợp nhất với nhân lưỡng bội 2n của túi phôi hình thành nhân tam bội 3n để hình thành nội nhủ. Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín.

 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật mới nhất – CV5512 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật mới nhất – CV5512 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật mới nhất – CV5512 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật mới nhất – CV5512 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật mới nhất – CV5512 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật mới nhất – CV5512 (trang 6)
Trang 6
Giáo án Sinh học 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật mới nhất – CV5512 (trang 7)
Trang 7
Giáo án Sinh học 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật mới nhất – CV5512 (trang 8)
Trang 8
Giáo án Sinh học 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật mới nhất – CV5512 (trang 9)
Trang 9
Tài liệu có 9 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống