Em hãy dùng hai thanh nam châm này để chứng tỏ rằng các cực cùng tên của chúng đẩy nhau

Tải xuống 1 1.3 K 1

Với giải Vận dụng trang 141 Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

Vận dụng trang 141 KHTN lớp 6: Có hai thanh nam châm. Mỗi thanh có cực bắc được đánh dấu là N, cực nam được đánh dấu là S. Em hãy dùng hai thanh nam châm này để chứng tỏ rằng các cực cùng tên của chúng đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.

Trả lời:

Học sinh làm thí nghiệm và nhận thấy:

- Khi đặt hai cực của cùng tên của hai thanh nam châm lại gần nhau thì chúng đẩy nhau.

- Khi đặt hai cực của khác tên của hai thanh nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau.

Có hai thanh nam châm. Mỗi thanh có cực bắc được đánh dấu là N, cực nam được đánh dấu là S

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 140 KHTN lớp 6: Treo một vật nhỏ bằng sắt vào giá đỡ như hình 27.1 a. a. Dùng tay kéo nhẹ vật để dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng như hình 27.1 b. Buông tay cho vật trở lại đứng yên như cũ...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 141 KHTN lớp 6: Hãy nêu các ví dụ khác về lực tiếp xúc mà em biết...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 141 KHTN lớp 6: Hãy nêu các ví dụ về lực không tiếp xúc mà em biết...

 

Tài liệu có 1 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống