Nội dung bài viết
Với giải bài tập Toán lớp 6 Bài 4. Phép nhân, phép chia phân số chi tiết bám sát nội dung sgk Toán 6 Tập 2 Cánh diều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 6 . Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Bài 4. Phép nhân, phép chia phân số
Trả lời câu hỏi giữa bài
Giải Toán 6 trang 40 Tập 2 Cánh diều
Chiều dài con gấu đực Bắc Cực trưởng thành gấp bao nhiêu lần chiều dài con gấu nước?
Lời giải:
Sau bài học này ta sẽ giải được bài toán này như sau:
Chiều dài con gấu đực Bắc Cực trưởng thành gấp số lần chiều dài con gấu nước là:
Vậy chiều dài con gấu đực Bắc Cực trưởng thành gấp 5000 lần chiều dài con gấu nước.
Chẳng hạn: .
Cách làm đó vẫn đúng khi nhân hai phân số có tử và mẫu là số nguyên.
Chẳng hạn:
Luyện tập 1 trang 40 Toán lớp 6 Tập 2: Tính tích và viết kết quả ở dạng phân số tối giản:
Lời giải:
Giải Toán 6 trang 41 Tập 2 Cánh diều
Luyện tập 2 trang 41 Toán lớp 6 Tập 2: Tính tích và viết kết quả ở dạng phân số tối giản:
Lời giải:
Hoạt động 2 trang 41 Toán lớp 6 Tập 2: Hãy nêu các tính chất của phép nhân số tự nhiên.
Lời giải:
Phép nhân số tự nhiên có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân với phép cộng và phép trừ.
Luyện tập 3 trang 41 Toán lớp 6 Tập 2: Tính một cách hợp lí:
Lời giải:
(sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng)
Hoạt động 3 trang 41 Toán lớp 6 Tập 2: Viết phân số có tử và mẫu lần lượt là mẫu và tử của phân số .
Lời giải:
Phân số có tử và mẫu lần lượt là mẫu và tử của phân số , nghĩa là phân số có tử bằng 2 và mẫu bằng 3. Phân số đó là:
Giải Toán 6 trang 42 Tập 2 Cánh diều
Luyện tập 4 trang 42 Toán lớp 6 Tập 2: Tìm phân số nghịch đảo của mỗi phân số sau:
Lời giải:
Phân số nghịch đảo của phân số là phân số với a≠0, b≠0.
a) Phân số nghịch đảo của phân số là phân số .
b) Phân số nghịch đảo của phân số là phân số .
Chẳng hạn: .
Cách làm đó vẫn đúng khi chia hai phân số có tử và mẫu là số nguyên.
Chẳng hạn:
Bài tập
Giải Toán 6 trang 43 Tập 2 Cánh diều
Bài 1 trang 43 Toán lớp 6 Tập 2: Tính tích và viết kết quả ở dạng phân số tối giản:
Lời giải:
Bài 2 trang 43 Toán lớp 6 Tập 2: Tìm số thích hợp cho
Lời giải:
a) Gọi số cần tìm là x, khi đó ta có:
b) Gọi số cần điền là y, khi đó ta có:
c) Gọi số cần tìm là z, khi đó ta có:
Bài 3 trang 43 Toán lớp 6 Tập 2: Tìm phân số nghịch đảo của mỗi phân số sau:
Lời giải:
Bài 4 trang 43 Toán lớp 6 Tập 2: Tính thương và viết kết quả ở dạng phân số tối giản:
Lời giải:
a)
b)
Bài 5 trang 43 Toán lớp 6 Tập 2: Tìm số thích hợp cho
Lời giải:
a) Gọi số cần tìm là x, khi đó ta có:
b) Gọi số cần tìm là y, khi đó ta có:
c) Gọi số cần điền là z, khi đó ta có:
Bài 6 trang 43 Toán lớp 6 Tập 2: Tìm x, biết:
Lời giải:
Bài 7 trang 43 Toán lớp 6 Tập 2: Tính:
Lời giải:
a)
b)
Lời giải:
Chiều dài của chim ruồi “khổng lồ” ở Nam Mỹ là: .
Vậy chiều dài của chim ruồi “khổng lồ” ở Nam Mỹ là:
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Giải SGK Toán lớp 6 Bài 3: Phép cộng. Phép trừ phân số
Giải SGK Toán lớp 6 Bài 5: Số thập phân
Giải SGK Toán lớp 6 Bài 6: Phép cộng, phép trừ số thập phân
Giải SGK Toán lớp 6 Bài 7: Phép nhân, phép chia số thập phân
Lý thuyết Phép nhân, phép chia phân số
1. Phép nhân phân số
a) Quy tắc nhân hai phân số
- Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và nhân các mẫu với nhau.
ab.cd=a.cb.d với b ≠ 0 và d ≠ 0.
Ví dụ 1. −13.59=(−1).53.9=−527.
- Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc nhân một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu của phân số đó:
m.ab=m.ab;ab.n=a.nb với b ≠ 0.
Ví dụ 2.
a) (−5).511=(−5).511=−2511.
b) −73.(−6)=(−7).(−6)3=(−7).(−2).33=(−7).(−2)1=14.
b) Tính chất của phép nhân phân số
- Tính chất giao hoán: ab.cd=cd.ab;
- Tính chất kết hợp: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq);
- Nhân với số 1” ab.1=1.ab=ab;
- Nhân với số 0: ab.1=1.ab=ab;
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: ab.(cd+pq)=ab.cd+ab.pq;
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ: ab.(cd−pq)=ab.cd−ab.pq.
Ví dụ 3. Tính một cách hợp lí:
a) 511.57+211.57+611
b) 313.611+313.911−313.411
Hướng dẫn giải
a) 511.57+211.57+611
=511.57+2.511.7+611
=511.57+5.211.7+611
=511.57+511.27+611
=511.(57+27)+611
=511.77+611
=511.1+611
=511+611
=1111
= 1.
b) 313.611+313.911−313.411
=313.(611+911−411)
=313.6+9−411
=313.1111
=313.1
=313.
2. Phép chia phân số
a) Phân số nghịch đảo
Phân số ba được gọi là phân số nghịch đảo của phân số ab với a ≠ 0 và b ≠ 0.
Chú ý: Tích của một phân số với phân số nghịch đảo của nó thì bằng 1.
Ví dụ 4.
a) Phân số nghịch đảo của phân số 117 là 711. Khi đó 117.711=1.
b) Phân số nghịch đảo của phân số −13 là 3−1=−31=−3. Khi đó −13.(−3)=1.
b) Phép chia phân số
Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia:
ab:cd=ab.dc=a.db.c với b, c, d khác 0.
Ví dụ 5. −56:27=−56.72=(−5).76.2=−3512.
3. Thứ tự thực hiện phép tính với phân số:
a) Thứ tự thực hiện phép tính với phân số trong biểu thức không chứa dấu ngoặc:
Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:
Luỹ thừa → Phép nhân và phép chia → Phép cộng và phép trừ.
b) Thứ tự thực hiện phép tính với phân số trong biểu thức có chứa dấu ngoặc:
Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:
Dấu ngoặc () → Dấu ngoặc [] → Dấu ngoặc {}.
Ví dụ 6. Tính:
a) 1021−323.415
b) (23+34).(57+514)
Hướng dẫn giải
a) 1021−323.415
=1021−38.415
=1021−3.48.15
=1021−3.42.4.3.5
=1021−12.5
=1021−110
=10.1021.10−1.2110.21
=100210−21210
=100−21210
=79210
b) (23+34).(57+514)
=(2.43.4+3.34.3).(5.27.2+514)
=(812+912).(1014+514)
=1712.1514
=17.1512.14
=17.3.53.4.14
=17.54.14
=7556