Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 10: Hệ trục tọa độ có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 8 trang gồm 19 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Toán 10. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Hệ trục tọa độ có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán 10 sắp tới.
Giới thiệu về tài liệu:
- Số trang: 8 trang
- Số câu hỏi trắc nghiệm: 19 câu
- Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Hệ trục tọa độ có đáp án – Toán lớp 10:
Câu 1: Cho ba điểm M(2; 2), N( - 4; - 4), P(5; 5). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. M nằm giữa N và P
B. N nằm giữa M và P
C. P nằm giữa M và N
D. M, N, P không thẳng hàng
Đáp án A
Câu 2: Vectơ nào trong các vectơ sau đây cùng hướng với vectơ (4; -5)?
Đáp án D
Câu 3: Trong các vectơ sau đây, có bao nhiêu cặp vectơ cùng phương?
A. Có 2 cặp
B. Có 3 cặp
C. Có 4 cặp
D. Có 5 cặp
Đáp án A
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (1; –2)
B. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)
C. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)
D. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua H(1; 1) là ( 4; 1)
Đáp án A
* Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (2; -1).Câu 5: Cho các điểm M(m; -2), N(1; 4), P(2; 3). Giá trị của m để M, N, P thẳng hàng là:
A. m = – 7 B. m = – 5 C. m = 7 D. m = 5
Đáp án C
Câu 6: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(–1; 1); B(1; 2); C(4; 0). Tìm tọa độ điểm M sao cho ABCM là hình bình hành là:
A. M(2; 1) B. M(2; –1) C. M(–1; 2) D. M(1; 2)
Đáp án B
Câu 7: Cho tam giác ABC có A(–2; 2), B(6; –4), đỉnh C thuộc trục Ox. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC, biết rằng G thuộc trục Oy)
Đáp án B
Câu 8: Cho tam giác ABC có A(–1; 1); B(5; –3); C(0; 2). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Hãy xác định tọa độ của điểm G1 là điểm đối xứng của G qua trục Oy.
Đáp án D
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(3; 1); B(2; 2); C(1; 16); D(1; –6). Hỏi G(2; –1) là trọng tâm của tam giác nào trong các tam giác sau đây?
A. Tam giác ABD
B. Tam giác ABC
C. Tam giác ACD
D. Tam giác BCD
Đáp án A
Câu 10: Cho M(2; 0), N(2; 2), P(–1; 3) là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ điểm B là:
A. B(1; 1) B. B(–1; –1) C. B(–1; 1) D. B(–1; 5)
Đáp án C
Câu 11: Vectơ nào sau đây cùng phương với vectơ (-3;7)
Đáp án B
Vì .
Nhận xét. Dựa vào tính chất các tọa độ tương ứng tỉ lệ, có thể loại trừ ngay các phương án C, D, A.
Câu 12: Vectơ nào sau đây cùng hướng với vectơ (-3;7)
Đáp án D
Vectơ cùng hướng với (-3;7) phải có hoành độ âm, tung độ dương, do đó loại các phương án A, B, C. Chọn D.
Câu 13: Cho hai điểm A(2; -1), B(3; 0), điểm nào sau đây thẳng hàng với A, B?
Đáp án B
Câu 14: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC. M, N, P lần lượt là trung điểm cách cạnh BC, CA, AB. Biết M(1; 2); N(3; – 5); P(5; 7). Tọa độ đỉnh A là:
A. A(7; 9) B. A(– 2; 0) C. A(7; – 2) D. A(7; 0)
Đáp án D
Câu 15: Cho =(1/2;-5), v→(m;4). Hai vectơ và cùng phương khi m bằng:
A. 1/2 B. 5/2 C. -2/5 D. 2
Đáp án C
Câu 16: Tọa độ điểm I của đoạn thẳng MN là:
A. I(0; 3) B. I(–2; 2) C. I(-3/2;3) D. I(–3; 3)
Đáp án C
Câu 17: Tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P là:
A. M’(18; 10) B. M’(18; –10) C. M'(9/2;1/2) D. M’(9; – 7)
Đáp án B
Câu 18: Tọa độ trọng tâm G của tam gác MNP là:
A. G(6; 3) B. G(3;-1/2) C. G(2; –1) D. G(2; 1)
Đáp án D
Câu 19: Tọa độ điểm D sao cho P là trọng tâm tam giác MND là:
A. D(10; 15) B. D(30; –15) C. D(20; 10) D. D(10; 15)
Đáp án B