23 câu Trắc nghiệm Sang thu có đáp án 2023 - Ngữ văn 9

Tải xuống 4 5.2 K 13

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9: Sang thu có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 3 trang gồm 23 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Ngữ văn 9. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Sang thu có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Ngữ văn 9 sắp tới.

Giới thiệu về tài liệu:

- Số trang: 3 trang

- Số câu hỏi trắc nghiệm: 23 câu

- Lời giải & đáp án: có

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Sang thu có đáp án - Ngữ văn 9:

TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 9

Bài giảng: Sang thu

Sang thu

Câu 1: Từ “chùng chình” được hiểu thế nào?

   A. Đi rất chậm, dò từng bước một

   B. Đi rất nhanh, vừa đi vừa nghiêng ngả

   C. Ngập ngừng như không muốn đi

   D. Ẩn giấu nhiều điều không muốn nói

Chọn đáp án: C

Câu 2: Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ Sang thu?

   A. Hồn nhiên, tươi trẻ

   B. Lãng mạn, siêu thoát

   C. Mới mẻ, tinh tế

   D. Mộc mạc, chân thành

Chọn đáp án: D

Câu 3: Trong bài thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ- thu có đặc điểm gì?

   A. Sôi động, náo nhiệt

   B. Bình lặng, ngưng đọng

   C. Xôn xao, rộn ràng

   D. Nhẹ nhàng, giao cảm

Chọn đáp án: D

Câu 4: Trời đất lúc sang thu được miêu tả qua những phương diện nào?

   A. Màu sắc, hương vị

   B. Hoạt động, âm thanh

   C. Ca ngợi, hình hồn

   D. Trầm tĩnh, răn dạy

Chọn đáp án: B

Câu 5: Ý nghĩa của câu thơ “Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi” là gì?

   A. Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm của mùa hạ nên không thấy bất ngờ với tiếng sấm của mùa thu

   B. Sấm mùa thu không còn nhiều bất ngờ với hàng câu đứng tuổi

   C. Hàng cây đứng tuổi trải qua nhiều mùa sấm chớp nên không còn bất ngờ đối với chúng nữa

   D. Hàng cây đứng tuổi như con người từng trải, không còn thấy bất ngờ trước những vang động bất thường của cuộc sống.

Chọn đáp án: D

Câu 6: Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ trên?

   A. Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác

   B. Sử dụng đa dạng, phong phú phép so sánh, ẩn dụ

   C. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm

   D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa, triết lý

Chọn đáp án: D

Câu 7: Nhà thơ Hữu Thỉnh thuộc lớp nhà thơ trưởng thành vào thời kì nào?

   A. Kháng chiến chống Pháp

   B. Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ

   C. Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Mĩ

   D. Thời kì sau năm 1975

Chọn đáp án: D

Câu 8: Bài thơ Sang thu được viết theo thể thơ nào?

   A. Lục bát

   B. Ngũ ngôn

   C. Song thất lục bát

   D. Thất ngôn tứ tuyệt

Chọn đáp án: B

Câu 9: Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận lần đầu tiên từ đâu?

   A. Từ một mùi hương

   B. Từ một cơn mưa

   C. Từ một đám mây

   D. Từ một cánh chim

Chọn đáp án: A

Câu 10: Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ- Hình như thu đã về” sử dụng phép tu từ nào?

   A. Nhân hóa

   B. Ẩn dụ

   C. Hoán dụ

   D. Điệp từ

Chọn đáp án: A

Câu 11: Trong khổ thơ đầu của bài “Sang thu”, những tín hiệu nào của thiên nhiên cho thấy thu chớm đến?

A. Hương ổi.

B. Gió se.

C. Sương.

D. Hương ổi, gió se, thu.

Câu 12: Trong câu thơ “Hình như thu đã về”, hai chữ “hình như” là thành phần gì?

A. Thành phần cảm thán.

B. Thành phần tình thái.

C. Thành phần phụ chú.

D. Thành phần gọi-đáp.

Câu 13: Hai câu thơ “Sấm cũng bớt bất ngờ” sử dụng phép tu từ nào?

A. Ẩn dụ

B. Hoán dụ

C. Điệp từ

D. Nhân hóa

Câu 14: Từ “chùng chình” trong câu thơ "Sương chùng chình qua ngõ" được hiểu thế nào?

A. Đi rất chậm, dò từng bước một

B. Đi rất nhanh, vừa đi vừa nghiêng ngả

C. Ngập ngừng như không muốn đi

D. Ẩn giấu nhiều điều không muốn nói

Câu 15: Đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ Sang thu

A. Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác.

B. Sử dụng phong phú các phép tu từ so sánh, ẩn dụ.

C. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lí.

D. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm.

Câu 16: Giọng thơ và cảm xúc bài “Sang thu” như thế nào?

A. Vui tươi, rộn ràng.

B. Buồn hiu hắt.

C. Nhè nhẹ, man mác bâng khuâng.

D. Trầm lắng, dìu dịu buồn.

Câu 17: Địa danh nào sau đây là quê hương của Hữu Thỉnh

A. Hà Nội

B. Nam Định

C. Vĩnh Phúc

D. Quảng Ninh

Câu 18: Đâu không phải là đặc điểm thơ của Hữu Thỉnh?

A. Giản dị

B. Tinh tế

C. Sâu sắc

D. Hào hùng

Câu 19: Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Sang thu?

A. Bài thơ với chất liệu dân gian với những hình ảnh thơ độc đáo đã ngợi ca ý nghĩa cuộc sống đối với mỗi người

B. Là bài ca bất hủ gắn bó cùng những thăng trầm, gian khổ của chiến tranh.

C. Là tiếng nói thiết tha của người con khao khát được cống hiến cho cuộc đời.

D. Bài thơ miêu tả những chuyển biến nhẹ nhàng của đất trời từ hạ sang thu, không chỉ có hình ảnh thiên nhiên mà còn có bóng dáng con người trước mùa thu của cuộc đời.

Câu 20: Trong bài thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì?

A. Sôi động, náo nhiệt

B. Bình lặng, ngưng đọng

C. Xôn xao, rộn ràng

D. Nhẹ nhàng, giao cảm

Câu 21: Đâu không phải là tác phẩm của Hữu Thỉnh?

A. Sang thu

B. Thương lượng với thời gian.

C. Mưa xuân trên đất này.

D. Âm vang chiến hào.

Câu 22: Hữu Thỉnh thường viết về đề tài gì?

A. Con người và cuộc sống nông thôn.

B. Cuộc sống thành thị.

C. Tình yêu lứa đôi.

D. Thiếu nhi.

Câu 23: Hai câu thơ "Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã về" sử dụng phép tu từ nào?

A. Nhân hóa

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. Điệp từ

 

Tài liệu có 4 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống