Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 ÔN TẬP HKII (T1) MỚI NHẤT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
ÔN TẬP HKII (T1)
I.MỤC TIÊU:
- HS tự đánh giá khả năng của mình đối với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng, từ đó rút ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập.
2.Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng trình bày, kĩ năng làm bài kiểm tra.
3.Thái độ : Trung thực trong học tập và thi cử
III. Tiến trình dạy học:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG |
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC |
Tổng cộng |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
|||||||
Vận dụng cấp độ thấp |
Vận dụng cấp độ cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Sơ đồ lắp đặt |
|
|
|
|
|
1 1 |
|
|
1 câu: 1 điểm |
Lập bảng dự trù |
1 1 |
|
|
|
|
|
|
|
1 câu: 1điểm |
Lắp đặt mạch điện |
|
|
|
|
|
|
|
|
1 câu: 8 điểm |
Cộng |
Số câu 1 Số điểm 1 |
Số câu 1 Số điểm 8 |
Số câu 1 Số điểm 1 |
1 câu 10 điểm |
ĐỀ KIỂM TRA
Vẽ sơ đồ lắp đặt, lawpj bảng dự trù, lắp đặt mạch điện
Tổ 1: một công tắc ba cực điều khiển hai đèn
Tổ 2: hai công tắc ba cực điều khiển một đèn
Tổ 1: hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
Tổ 1: một công tắc hai cực điều khiển hai đèn, một ổ cắm
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Nội dung |
Điểm |
- - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ vật liệu thiết bị - - Vẽ đúng sơ đồ lắp đặt - - Lập bảng dự trù - - Sản phẩm + Lắp đúng vị trí thiết bị trên bảng điện + Đi dây đúng sơ đồ + Mối nối chắc chắn đẹp an toàn điện + Mạch điện làm việc đúng yêu cầu - - Thái độ + Thực hiện tốt nội quy an toàn điện an toàn lao động + Giữ vệ sinh nơi làm việc + Có ý thức hoạt động nhóm |
1 điểm 1 điểm 1 điểm 3 điểm
3 điểm
|
GV Thu bài
Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học tiết sau ôn tập thực hành
Điểm Lớp |
0 - 3,5 |
3,5 - 5 |
5 - 6,5 |
6,5 - 8 |
8 - 10 |
9A |
|
|
|
|
|
9B |
|
|
|
|
|
Rút kinh nghiệm
ÔN TẬP
- Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để học nghề.
- Quy trình chung nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật của mối nối dây dẫn điện và một số thao tác kỹ thuật cơ bản của các phương pháp nối dây dẫn điện.
- Quy trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà.
- Hình thành kĩ năng làm việc theo quy trình
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung bài học
GV: Nêu mục tiêu ôn tập, yêu cầu học sinh làm việc nhóm theo những nội dung sau: Kiểm tra sự chuẩn bị của các thành viên trong nhóm về nội dung ôn tập. Thảo luận nhóm về từng nội dung ôn tập trong SGK
HS: Làm việc theo nhóm
TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
||||||
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi và bài tập |
|||||||
GV: đưa ra các nội dung ôn tập cho HS. A. Câu hỏi ôn tập. Câu1: Dây dẫn và dây cáp điện có cấu tạo khác nhau như thế nào? Dây cáp được Lắp đặt ở vị trí nào của mạng điện trong nhà? Câu2: Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: - Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch điện là:
Câu 3: Tại sao trên các vỏ máy biến áp cần phải có vôn kế và ampekế?
Câu 4: Dây dẫn điện trong nhà thương được nối với nhau bằng cách nào ? Tại sao các mối nối cần hàn và được cách điện ?
Câu 5: Hãy trình bày quy trình lắp bảng điện. Có thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó được không? Tại sao?
Câu 6: Phân biệt sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
Câu 7: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?
|
HS: thảo luận và đưa ra các câu trả lời. B. Đáp án - Dây dẫn và dây cáp điện có cấu tạo khác nhau: Cáp bao gồm nhiều dây dẫn điện. Dây cáp được lắp trước công tơ ở mạng điện trong nhà. - Đáp án đúng ý D.
- Trên vỏ mày biến áp cần phải có vôn kế và ampe kế để biết được điện áp và dòng điện của mạng điện trong nhà, từ đó tăng giảm điện áp và dòng điện của mạng điện trong nhà cho phù hợp với thiết bị điện. - Dây dẫn điện trong nhà thường được nối với nhau bằng cách vặn xoắn cơ học, kẹp đai hoặc hàn (mối nối thẳng, mối nối rẽ, mối nối dùng phụ kiện). Các mối nối cần được hàn để có độ bền cơ học cao và dẫn điện tốt, sau đó được cách điện để đảm bảo an toàn. - Vạch dấu Khoan lỗ BĐ Nối dây TBĐ của BĐ Lắp TBĐ vào BĐ Kiểm tra. - Không thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó, vì nếu không vạch dấu thì các thiết bị lắp trên bảng điện sẽ không hợp lý và chính xác. - Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện:
- Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào mục đích sử dụng, vị trí lắp đặt bảng điện, vị trí lắp đặt các phần tử của mạch điện (phương pháp lắp đặt dây dẫn: lắp đặt nổi hay chìm,...). |
||||||
Hoạt động 3: Ôn tập đặc điểm yêu cầu của nghề điện dân dụng |
|||||||
Làm việc theo cặp những nội dung sau ? Đặc điểm nghề điện dân dụng? ? Nội dung lao động và điều kiện làm việc của nghề? ? Yêu cầu của nghề? Tích hợp: em có định hướng gì về nghề nghiệp trong tương lai? Đưa ra một số yêu cầu nghề để học sinh xác định nghề nghiệp cho bản thân sau khi thi tốt nghiệp THCS. |
HS làm việc theo cặp yêu cầu của gv
HS đưa ra ý kiến của bản thân |
||||||
Hoạt động 4:ôn tập về kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. |
|||||||
GV hướng dẫn hs ôn tập ? Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn mạng điện theo định kì? ? Nội dung công việc kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà? |
HS hoạt động nhóm trả lời |
Hoạt động 5: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Củng cố
GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập.
- Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện, mạng điện theo định kỳ.
- Nội dung công việc kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.
Giao nhiệm vụ về nhà
- Về nhà học bài tất cả các quy trình lắp đặt mạch điện, các thao tác kỹ thuật, an toàn điện.
- Ôn tập lại sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạch điện đã học bài 6,7, 8, 9, 10. Tiết sau ôn tập thực hành.
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, thiết bị