GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (T2) MỚI NHẤT - CV5555

Tải xuống 6 3.5 K 4

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (T2) MỚI NHẤT - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (T2)

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

       Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.

  1. Kĩ năng

        Vận dụng vào tìm  hiểu thực tế ở gia đình, địa phương.

  1. Thái độ

         Yêu thích nghề trồng cây ăn quả, ham tìm hiểu thực tế.

  1. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
  2. Chuẩn bị của giáo viên

       - Giáo án, nghiên cứu kỹ nội dung bài 2 SGK, SGV,

       - Cây ăn quả cho HS quan sát.

  1. Chuẩn bị của học sinh

       - Nghiên cứu trước bài 2 SGK

       - SGK, vở 

      III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

  1. Kiểm tra bài cũ (3phút)
  2. Câu hỏi

          ?Tb,K, Giá trị của việc trồng cây ăn quả?

  1. Đáp án, biểu điểm

        -Cung cấp nhiều dinh dưỡng có giá trị.   (3điểm)

       - Làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến nông sản.  (3điểm)

       - Giữ và cải thiện môi trường như: Điều hoà ô xi, nhiệt độ, gió, bão, chống xói mòn, bảo vệ đất.  (4điểm)

       * Đặt vấn đề  (1phút)

       Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu về giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả. Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả.

  1. Dạy nội dung bài mới (37 phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

 

 

GV

 

?Tb

 

HS

 

 

GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS

 

GV

?Tb,K

HS

 

 

 

?K,G

HS

 

 

 

?K

 

HS

 

?Tb,K

 

HS

 

?G

 

HS

 

 

 

?Tb,K

 

GV

 

 

 

?K,G

 

 

HS

 

GV

 

?Tb,K

HS

 

 

 

?Tb

 

 

 

?K

 

HS

 

 

GV

 

 

 

 

?G

 

HS

?Tb

HS

?K

 

HS

 

 

?G

 

HS

 

 

Giống cây ăn quả rất phong phú và đa dạng.

Em hãy kể tên các giống cây mà em biết? đó là những nhóm nào?

3 nhóm: + Cây ăn quả nhiệt đới.

              + Cây ăn quả á nhiệt đới.

              + Cây ăn quả ôn đới.

Chia lớp nhành 3 nhóm, treo bảng 2

( Các loại cây ăn quả). Yêu cầu các nhóm điền các loại cây ăn quả mà em biết theo mẫu bảng sau:(4phút)

STT

Nhóm cây ăn quả.

Các loại cây ăn quả.

1

Cây ăn quả nhiệt đới.

 Chuối, dứa, mít, xoài, sầu giêng, măng cụt, khế, trứng gà, chôm chôm .........

2

Cây ăn quả á nhiệt đới

 Cam, quýt, chanh, bưởi, nhãn, vải, hồng, ổi,…..

3

Cây ăn quả ôn đới

Đào, mận, nho, dâu tây…. 

Thảo luận -> trả lời, các nhóm nhận xét chéo.

Nhận xét

Yêu cầu của việc chọn giống là gì?

Trả lời

Cho năng xuất cao, chất lượng tốt, chống sâu bệnh phù hợp với điều kiện ngoại cảnh.

 

Kể tên một số cách nhân giống mà em biết?

Nhân giống bằng phương pháp hữu tính như gieo hạt, vô tính như giâm cành, chiết cành, ghép, tách.......

 

Địa phương em dùng phương pháp nhân giống nào?

Liên hệ

 

Muốn trồng cây ăn quả cho năng suất cao ta cần quan tâm đến những yếu tố nào?

Thời vụ, khoảng cách trồng, đào hố .......

 

Gia đình em thường trồng cây ăn quả vào thời gian nào trong năm?

Mùa xuân, mùa thu.

 

 

 

Tại sao các loại cây ăn quả lại được trồng vào mùa xuân, mùa thu?

Thời gian đó thời tiết mát mẻ thuận lợi cho sự đâm chồi nảy lộc.....

Nhận xét ...... Bác Hồ nói " Mùa xuân là tết trồng cây, làm cho......"

 

Cây được trồng với khoảng cách như thế nào?

Tuỳ mỗi loại cây..............

 

Xu hướng chung nên trồng dày hợp lý vừa tận dụng được đất vừa dễ chăm sóc.....

 

Đào hố thời gian nào, kích thước ra sao?

Đào hố trước khi trồng từ 15-> 30 ngày. Tuỳ từng loại cây mà kích thước hố khác nhau.

Kích thước hố: 30  30  30

Tại sao phải để lớp đất mặt + trộn phân cho xuống đáy hố?

Tiếp xúc với rễ..........(phương pháp bón lót)

Cây ăn quả được trồng theo qui trình ntn?

- Đào hố -> bóc vỏ bầu( trồng cây có bầu) -> đặt cây vào hố -> lấp đất -> tưới nước.

Có 3 cách trồng cây mới

 + Trồng cây rễ trần.

 + Gieo hạt trực tiếp.

 + Trồng cây con có bầu trong đó cách này áp dụng nhiều.

Tại sao phương pháp này được áp dụng nhiều?

Đủ dinh dưỡng, cây rễ sống...........

Khi trồng cây ta cần lưu ý điều gì?

4 điểm (SGK - 12)

Tại sao không trồng cây khi nắng to, giữa trưa nắng?

Gió to cây rễ bị đổ, trời nắng sự thoát hơi nước mạnh, rễ đang bị tổn thương không hút hơi nước => héo chết

Tại sao khi trồng cây phải buộc cây vào cọc đỡ, trồng cây chắn gió?

Tránh cây không bị đổ, đề phòng gia súc phá cây.

III. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ĂN QUẢ

1. Giống cây  (9phút)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cho năng xuất cao, chất lượng tốt, chống sâu bệnh phù hợp với điều kiện ngoại cảnh.

 

 

 

2. Nhân giống  (5phút)

- Gồm 2 phương pháp nhân giống:

+ Nhân giống bằng phương pháp nhân giống hữu tính như gieo hạt.

+ Nhân giống bằng phương pháp vô tính như  giâm càng, chiết cành, ghép, tách chồi, nuôi cấy mô tế bào.

 

 

3. Trồng cây ăn quả  (23phút)

 

 

a. Thời vụ

 

 

 

 

- Đối với các tỉnh phía bắc:

+ Vụ xuân (T2-> T4)

+ Vụ thu (T8-> T10)

- Đối với các tỉnh phía nam vào đầu mùa mưa (T4,5)

 

 

 

 

 

b. Khoảng cách trồng

 

 

- Tuỳ mỗi loại cây và loại đất mà khoảng cách trồng có khác nhau.

 

 

 

c. Đào hố, bón phân lót

 

 

- Đào hố trước khi trồng từ 15-> 30 ngày. Tuỳ từng loại cây mà kích thước hố khác nhau.

 

 

 

- Trộn phân bón với lớp đất mặt.

 

 

d. Trồng cây

- Đào hố -> bóc vỏ bầu( trồng cây có bầu) -> đặt cây vào hố -> lấp đất -> tưới nước.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

     
  1. Củng cố, luyện tập (3 phút)

       ?Tb, Yêu cầu của việc chọn giống là gì?

        HS, Cho năng xuất cao, chất lượng tốt, chống sâu bệnh phù hợp với điều kiện ngoại cảnh.

        ? K, Kể tên một số cách nhân giống mà em biết?

        HS, - Gồm 2 phương pháp nhân giống:

              + Nhân giống bằng phương pháp nhân giống hữu tính như gieo hạt.

               + Nhân giống bằng phương pháp vô tính như  giâm càng, chiết cành, ghép, tách chồi, nuôi cấy mô tế bào.

          - GV hệ thống bài học

  1. Hưóng dẫn hoc sinh tự học ở nhà (1phút)

          - Về nhà học bài.

          - Quan sát kỹ thuật trồng cây trong thực tế.

          - Đọc nội dung còn lại của bài.

 

Xem thêm
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (T2) MỚI NHẤT - CV5555 (trang 1)
Trang 1
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (T2) MỚI NHẤT - CV5555 (trang 2)
Trang 2
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (T2) MỚI NHẤT - CV5555 (trang 3)
Trang 3
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (T2) MỚI NHẤT - CV5555 (trang 4)
Trang 4
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (T2) MỚI NHẤT - CV5555 (trang 5)
Trang 5
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (T2) MỚI NHẤT - CV5555 (trang 6)
Trang 6
Tài liệu có 6 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống