Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 ÔN TẬP HKII MỚI NHẤT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
ÔN TẬP HKII
Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học:
+ PPDH gợi mở - vấn đáp
+ PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề
+ PPDH luyện tập, thực hành
1.Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số lớp: …………………………………………………………………
H: Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc hai cực , một cầu chì,điều khiển một bóng đèn sợi đốt.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
|
NỘI DUNG
|
Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung
GV tóm tắt nội dung chương 8 bằng sơ đồ
GV yêu cầu học sinh tóm tắt sơ đồ nội dung vào vỏ
Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi
GV cho học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi SGK Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả GV nhận xét KL
H1: Hãy điền tên các kí hiệu vào cột B
H2: Có nên lắp cầu chì vào dây trung tính hay không tại sao?
H3: Tại sao dây chảy của cầu chì mạch điện nhánh lại có đờng kính cỡ dây nhỏ hơn dây chảy cầu chì mạch điện chính
H4: Một mạch điện theo sơ đồ hình 1 SGK trang 204
H5: cho mạch điện nh hình vẽ SGK trang 204 |
I. Hệ thống hoá kiến thức
II/ Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
1) Cột B - Đèn sợi đốt - Nguồn điện một chiều - Cầu chì - Công tắc ba cực - Công tắc hai cực
2) Không nên lắp cầu chì vào dây trung tính + Không sửa chữa các thiết bị lắp sau cầu chì + khi mạch điện bị sự cố cầu chì vẫn cắt Nhưng đồ dùng điện vẫn nối với dây pha không an toàn
3) Để cầu chì làm việc có tính chọn lọc + Khi mạch điện nhánh bị sự cố thì cầu chì mạch điện nhánh sẽ đứt mạch chính vẫn hoạt động bình thờng
4) Bóng 1,2 điện áp là 110V - Bóng 3 điện áp là 220V
5) Khi nào đèn A sáng - khi khoá K đóng tiếp điểm 1 tiếp xúc với tiếp điểm 2 +Khi nào đèn B sáng - khi Kđóng tiếp điểm 1tiếp xúc với 3 và 4 tiếp xúc với 5 + Khi nào đèn C sáng - Khi K đóng tiếp điểm tiếp xúc với 3 và 4 tiếp xúc với 6 |
- GV gọi HS làm bài tập cuối bài
- GV nhận xét giờ ôn tập
- Ôn lại kiến thức cơ bản Học Kì II giờ sau kiểm tra HK
|
Ngày soạn: 30/04/2017
Ngày giảng:
Tiết 50 KIÊM TRA HỌC KÌ II
Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................................................
3.1. Ma trận đề
Cấp độ
Chủ đề |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Cộng |
|||||
Cấp độ thấp |
Cấp độ cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
1.Đồ dùng điện gia đình |
Biết được nguyên lí làm việc của đồ dùng điện loại điện- nhiệt |
Hiểu được các số liệu kĩ thuật điện .
|
Tính toán được điện năng tiêu thụ trong gia đình |
|
|
||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
1(C1) 0,5 5% |
|
1(C3) 0,5 5%) |
|
|
1(C3) 3,0 30% |
|
|
3 4,0 40% |
2. Mạng điện trong nhà |
Biết được giờ cao điểm dùng điện |
Hiểu được công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc của 1 số thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà . |
Hiểu được công dụng, của máy biến áp 1 pha. |
Hiểu được lợi ích của việc tiết kiệm điện năng. |
|
||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
1(C2) 0,5 5% |
|
2(C4,C5) 1,0 10% |
|
1(C6) 0,5 5% |
1(C2) 2,0 20% |
|
1(C1) 2,0 20% |
6 6,0 60% |
Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ |
2 1,0 10% |
|
3 1,5 15% |
|
1 0,5 5% |
2 5,0 50%
|
|
1 2,0 20 |
9 10 100% |
3.2. Đề bài
I.TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Em hãy viết vào bài thi chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1. Trên một nồi cơm điện ghi 750W, ý nghĩa của số liệu kĩ thuật đó là:
Câu 2. Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là:
C.Từ 1 giờ đến 6 giờ; D. Từ 13 giờ đến 18 giờ.
Câu 3 Nguyên lí làm việc của đồ dùng điện – nhiệt là biến điện năng thành
Câu 4. Ổ điện là Thiết bị:
Câu 5. Aptomat là:
Câu 6. Máy biến áp 1 pha là thiết bị điện dùng:
II.TỰ LUẬN ( 7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Vì sao phải tiết kiệm điện năng?
Câu 2 (2,0 điểm). Khi sử dụng máy biến áp cần lưu ý điều gì?
Câu 3 (3,0 điểm). Điện năng tiêu thụ trong ngày 10 tháng 04 năm 2014 của gia đình bạn Anh như sau:
Tên đồ dùng điện |
Công suất điện P(W) |
Số lượng |
Thời gian sử dụng (h) |
Đèn Compac |
18 |
1 |
2 |
Đèn Huỳnh quang |
40 |
3 |
4 |
Nồi cơm điện |
800 |
1 |
1 |
Quạt bàn |
60 |
2 |
4 |
Ti vi |
70 |
1 |
5 |
1450 đ
3.3. Đáp án - biểu điểm
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Đáp án |
B |
B |
C |
A |
D |
C |
Câu/ Điểm tổng |
Nội dung |
Điểm cụ thể |
1 2,0 |
Ta phải tiết kiệm điện năng: - Tiết kiệm tiền điện phải trả. - Giảm chi phí xây dựng nhà máy điện, không phải nhập khẩu. - Giảm bớt khí thải, chất gây ô nhiễm môi trường. |
0,75 0,5 0,75 |
2 3,0 |
Khi sử dụng máy biến áp 1 pha cần lưu ý: - Điện áp dưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức; - Không để máy biếm áp làm việc quá công suất định mức; - Đặt máy biến áp nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng gió và ít bụi; - Máy mới mua hoặc để lâu không sử dụng, trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ hay không. |
0,5 0,5 0,5 0,5 |
3 3,0
|
a) Điện năng tiêu thụ trong 1 ngày - Điện năng tiêu thụ của 1 đèn Compac: A1=P.t=18.2=36Wh - Điện năng tiêu thụ của 3 đèn huỳnh quang: A2=P.t=40.3.4=480Wh - Điện năng tiêu thụ của nồi cơm điện: A3= P.t=800.1=800Wh - Điện năng tiêu thụ của quạt bàn: A4= 60.2.4=480Wh - Điện năng tiêu thụ của Ti vi: A5= P.t=70.5=350Wh *Tổng điện năng tiêu thụ trong 1 ngày là: ð A=A1+A2+A3+ A4+ A5=36+480+800+480+350=2146Wh=2,146KWh b) (Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày của tháng 4 năm 2013 là: A= 2,146.30=64,38 (KWh) Số tiền gia đình bạn Anh phải trả trong tháng 4 là: 64,38.1450đ=93351 đồng .
|
0,25 0,25
0,25
0,25 0,25
0,75
0,5
0,5
|
|
|
Bảng tổng hợp kết quả bài kiểm tra
Lớp 8 |
Giỏi |
Khá |
TB |
Yếu |
Kém |
|||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
32HS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngày soạn:15/05/2017
Ngày giảng:
BÀI 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ VÀ SƠ ĐỒ ĐIỆN
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phóng to theo bài
- Vật thật: Cầu chì, aptomát
+ PPDH gợi mở - vấn đáp
+ Phát hiện và giải quyết vấn đề
+ Hợp tỏc nhúm
+ PPDH trực quan, luyện tập thực hành.
1.Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số lớp: …………………………………………………………………
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
|
NỘI DUNG
|
Hoạt động 1: Định hướng HS: nêu MỤC TIÊU bài GV:Để tránh được các sự cố về điện việc sử dụng các thiết bị bảo vệ là không thể thiếu, ta đi nghiên cứu về các thiết bị đó Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I GV: Tạo sự cố ngắn mạch cho mạch điện đã chuẩn bị, cầu chì nổ và mạch điện được bảo vệ HS: Quan sát cầu chì - Quan sát hình 53.1 - Đọc SGK - Nêu cấu tạo của cầu chì ? Vật liệu làm vỏ ? Vật liệu chế tạo các cực ? Cách đấu dây ? Vật liệu làm dây chảy) GV: Nêu chú ý: Vật liệu làm dây chảy có thể bằng đồng, chì, nhôm HS: Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên cầu chì - Giải thích ý nghĩa HS:- Quan sát các loại cầu chì - Quan sát tranh 53.2 - Gọi tên các loại cầu chì GV: Nhận xét, điều chỉnh bổ xung
HS: Đọc SGK - Quan sát hình 53.3 - Nêu nguyên lí làm việc
GV: Hướng dẫn H sử dụng bảng 53.1 tìm tiết diện dây chảy phù hợp với Iđm HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu trong SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu phần II HS:- Quan sát aptomát - Quan sát tranh 53.4 - Quan sát sự hoạt động của aptomát trong tình huống giả định ? Tác dụng của aptomát GV:- Cho HS quan sát sơ đồ cấu tạo - Giải thích nguyên lí hoạt động
Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu phần 1 Sơ đồ điện là gì? HS: Quan sát hình 55.1 GV: Giới thiệu các phần tử mạch điện - Đặt câu hỏi ? ở sơ đồ điện, mỗi phần tử đó được biểu diễn bằng kí hiệu nào ? Nhận xét việc vẽ mạch điện = kí hiệu với việc vẽ tả thực ? Nêu tác dụng của sơ đồ điện, khái niệm sơ đồ điện
Hoạt động 5: Hướng dẫn tìm hiểu phần 2 Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện HS:- Quan sát tranh 55.1 GV: Vẽ các kí hiệu lên bảng HS: Căn cứ bảng 55.1, đọc tên các phần tử được biểu diễn bởi mỗi kí hiệu GV: Giải thích: "Kí hiệu quy ước" Hình vẽ quy định theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế
Hoạt động 6: Hướng dẫn tìm hiểu phần 3 GV: Gới thiệu có 2 loại sơ đồ điện thường dùng: Sơ đồ nguyên lí - Sơ đồ lắp đặt HS: Quan sát hình 55.2; 55.3 ? So sánh 2 sơ đồ sự giống và khác nhau ? Thế nào là sơ đồ nguyên lí ? Thế nào là sơ đồ lắp đặt ? Công dụng của mỗi loại GV: Cho HS quan sát hình 55.4ab và hình 55.4csd HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu - Nhận xét GV: Nhân xét điều chỉnh |
A.Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
I. Cầu chì 1. Công dụng - Bảo vệ an toàn cho thiết bị điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải 2. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo - Vỏ - Các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện - Dây chảyồng, sắt mạ
b. Phân loại - Cầu chì hộp - Cầu chì nút - Cầu chì ống
3. Nguyên lí làm việc - Ilv >> Iđm, dâu chảy nóng, chảy, nổ, đứt mạch - Mắc trên dây pha, trước công tắc, ổ điện - Chọn dây chảy theo trị số dòng điện định mức II. Aptomát (Cầu dao tự động) - Là thiết động cắt mạch điện khi ngắn mạch hoặc quá tải + Ngắt mạch khi Isd >> Iđm + Đóng mạch bằng tay
B. Sơ đồ điện 1. Sơ đồ điện là gì? Sồ điện là hình biểu diễn qui ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện
2. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện - Là những hình vẽ được tiêu chuẩn hóa
3. Phân loại sơ đồ điện a. Sơ đồ nguyên lí - Chỉ nói lên mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vi trí lắp đặt - Để nghiên cứu nguyên lí làm việc của mạch điện b. Sơ đồ lắp đặt - Thể hiện vị trí, cách sắp xếp các phần tử trong mạch - Để nghiên cứu lắp đặt, kiêm tra, sửa chữa mạch điện - Sơ đồ 55.4ac là sơ đồ nguyên lí - Sồ đồ 55.4ac là sơ đồ lắp đặt |
- Thực hiện bài tập 3/192 bằng bút chì vào SGK
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau
|