Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Công Nghệ 7 Ôn tập giữa học kì 1 mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Củng cố và hệ thống hoá các nội dung kiến thức:
+ Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt. Một số biện pháp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt.
+ Hiểu được thế nào là đất trồng, vai trò của đất với cây trồng và các thành phần chính của đất trồng.
+ Các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất
+ Học sinh biết được tác hại của sâu, bệnh. Nhận biết được và phân biệt được sâu, bệnh gây hại qua dấu hiệu biểu hiện trên cây trồng và đối tượng gây ra.
- Củng cố kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống và nguồn lợi đất trồng.
II. CHUẨN BỊ.
- Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập, kết quả chuẩn.
- Ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Hoạt động 1 (7 phút) |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
GV: Thông qua kiến thức đã học em hãy cho biết vai trò nhiệm vụ của trồng trọt. Một số biện pháp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt. + Thế nào là đất trồng, vai trò của đất với cây trồng và các thành phần chính của đất trồn là gì? |
I.Ôn tập vai trò nhiệm vụ của trồng trọt. Một số biện pháp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt. + Thế nào là đất trồng, vai trò của đất với cây trồng và các thành phần chính của đất trồn là gì? |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
HS: Nêu vai trò: |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 2 (19 phút) GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm học sinh. Nội dung:
|
II. Ôn tập đại cương về các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bảng kiến thức chuẩn trong PHT
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||
GV: Đọc điểm các nhóm, nhận xét ý thức học tập các nhóm, kết luận |
Bảng kiến thức chuẩn |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 3 (10 phút) |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
III. Ôn tập để nắm được tác hại của sâu, bệnh. Nhận biết được và phân biệt được sâu, bệnh gây hại qua dấu hiệu biểu hiện trên cây trồng và đối tượng gây ra. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
1. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại
|
- Phòng là chính - Trừ sớm kịp thời, nhanh chóng và triệt để. - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
2. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại a. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại. |
2. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Vệ sinh đồng ruộng làm đất: Trừ được mầm mống sâu bệnh ẩn náu. Gieo trồng đúng thời vụ: Để tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh mạnh. Chăm sóc kịp thời bón phân hợp lý: Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây. Luân canh: Làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu, bệnh. Sử dụng giống chống sâu, bệnh: Ngăn cản sự có mặt của sâu, bệnh hại. |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||
b. Biện pháp thủ công |
Là biện pháp dùng tay bắt sâu, ngắt bỏ nhữnh cành lá bị bệnh hay dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu, bệnh. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện, có hiệu quả khi mới có sâu, bệnh. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Nhược điểm: Hiệu quả thấp, tốn công. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
c. Biện pháp hoá học. |
Là dùng một số loại thuốc hoá học để diệt trừ sâu, bệnh hại. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Nhược điểm: Gây độc cho cây trồng, vật nuôi, con người, làm ô nhiễm môi trường. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ, liều |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
lượng. Phun đúng kĩ thuật. Khi tiếp xúc với thuốc phải thực hiện nghiêm yêu cầu về an toàn lao động. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
d. Biện pháp sinh học |
Là sử dụng một số loài sinh vật và chế phẩm sinh học để tiêu diệt sâu hại. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Hiệu quả cao không gây ô nhiễm. |
- GV yêu cầu HS trình bày sơ lược kiến thức đó ụn tập .
- Học và trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đó học để chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.
I. MỤC TIÊU.
- Kiểm tra kiến thức của hs về kĩ thuật trồng trọt: Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt, đất trồng, phân bón, giống, sâu bệnh và cách phòng trừ.
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, tư duy độc lập cho hs.
- Có ý thức làm bài độc lập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ.
- Ma trận, đề, đáp án.
- Ôn tập kiến thức về kĩ thuật trồng trọt.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DAY - HỌC.
Không kiểm tra.
- Thu bài.
- Nghiên cứu bài Làm đất và bón phân lót gieo trồng cây nông nghiệp trong SGK