Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Công Nghệ 7 Ôn tập giữa học kì 2 (tiếp theo) mới nhất - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
ÔN TẬP GHKII (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra đánh giá toàn bộ kiến thức phần chăn nuôi và thủy sản
- Rèn luyện kỹ năng làm bài
3. Thái độ:
Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị của gv và hs
III. Phương pháp
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
MA TRẬN
Tên chủ đề |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Cộng |
|||
Cấp độ thấp |
Cấp độ cao |
||||||
Chủ đề 1: Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi |
Khái niệm giống vật nuôi |
Vai trò của chăn nuôi |
|
|
|
||
Số câu |
1/2 |
1/2 |
|
|
1 |
||
Số điểm |
1đ |
1đ |
|
|
2đ |
||
% |
10% |
10% |
|
|
20 % |
||
Chủ đề 2: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường chăn nuôi |
Khái niệm chuồng nuôi |
Nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi |
Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi |
Cách phòng và trị bệnh cho vật nuôi |
Liên hệ thực tế gia đình và địa phương |
|
|
Số câu |
1/3 |
½ |
1/3 |
|
½ |
1/3 |
2 |
Số điểm |
1đ |
1,5 đ |
1 đ |
|
1,5 đ |
1 đ |
6đ |
% |
10 |
15 |
10 |
|
15 |
10 |
60% |
Chủ đề 3: Đại cương về kĩ thuật nuôi thủy sản |
Vai trò của nuôi thủy sản |
Biện pháp nâng cao chất lượng nước nuôi tôm cá |
|
|
|
||
Số câu |
½ |
|
½ |
|
|
|
1 |
Số điểm |
1 đ |
|
1 đ |
|
|
|
2đ |
% |
10 |
|
10 |
|
|
|
20% |
Tổng |
11/6 |
4/3 |
½ |
1/3 |
4 |
||
4,5 đ |
3 đ |
1,5 đ |
1 đ |
10 đ |
|||
45 |
30 |
15 |
10 |
100% |
ĐỀ BÀI
Câu 1. (2 điểm)
Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? Lấy ví dụ?
Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
Câu 2: (3 điểm)
Thế nào là chuồng nuôi?
Trình bày tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi?
Gia đình em đã thực hiện các biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi như thế nào?
Câu 3: (3 điểm)
Có những nguyên nhân nào gây bệnh cho vật nuôi?
Trình bày cách phòng và trị bệnh cho vật nuôi?
Câu 4: (2 điểm)
Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội?
Theo em, để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm gì?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu |
Đáp án |
Biểu điểm |
Câu 1 (2đ) |
-K/n giống vn: Được gọi là giống vật nuôi khi những vật nuôi đó có cùng nguồn gốc, có những đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định và đạt đến một số lượng cá thể nhất định - VD: Giống vịt cỏ, bò sữa Hà Lan, lợn Móng Cái,.... |
1đ
0,5 đ |
-Vai trò của giống vn trong chăn nuôi: Giống vn có ảnh hưởng quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. |
0,5 đ |
|
Câu 2 (3đ) |
-chuồng nuôi là nhà ở của vật nuôi, chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khỏe của vật nuôi, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi. |
1đ |
-Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi: VS trong chăn nuôi giúp phòng ngừa dịch bệnh xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi. |
1đ |
|
Hs kể được các biện pháp vệ sinh chăn nuôi tại gia đình và địa phương |
1đ |
|
Câu 3 (3đ) |
-Nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi: +yếu tố bên trong: di truyền +Yếu tố bên ngoài: cơ học (chấn thương), lý học, hóa học(ngộ độc), sinh học(kí sinh trùng và vi sinh vật) |
1,5đ |
Cách phòng và trị bệnh cho vn: -Chăm sóc chu đáo cho từng loại vn - Tiêm phòng dầy đủ các loại vác xin - cho vật nuôi ăn đầy đủ chất dinh dưỡng - vệ sinh môi trường sạch sẽ - báo ngay cho cán bộ thú y khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vn |
1,5 đ |
|
Câu 4 (2đ) |
-Vai trò của nuôi thủy sản: cung cấp thực phẩm ho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác; làm sạch môi trường nước. |
1đ |
Để nâng cao chất lượng nước nuôi tôm, cá cần cải tạo nước và đất đáy ao bằng các biện pháp như: trồng cây chắn gió, hạn chế hoặc diệt bỏ sự phát triển của cỏ dại, phân khu nông sâu trong ao, diệt trừ các loại bọ gạo, bón phân cho đất,... |
1đ |
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................