Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là gì?
A. Nga tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ.
B. Ủy viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hệp quốc.
C. Nga giữ vai trò chủ yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. Nga tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các nước xã hội chủ.
Sau khi Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”, được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài
Chọn B
Lý thuyết Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000
Bản đồ Liên bang Nga
* Liên bang Nga là quốc gia kế tục Liên Xô, được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các cơ quan ngoại giao của Liên Xô tại nước ngoài.
* Kinh tế:
- 1991 – 1995, kinh tế chậm phát triển, tăng trưởng âm.
- Từ 1996, kinh tế có những tín hiệu phục hồi.
Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên bang Nga giai đoạn 1990 - 2005
* Về chính trị:
- Đối nội:
+ Tháng 12/1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang.
+ Tình hình chính trị không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào ly khai ở Tréc-ni-a.
- Về đối ngoại: một mặt ngả về phương Tây, mặt khác khôi phục và phát triển các mối quan hệ với châu Á.
* Từ năm 2000 kinh tế dần hồi phục và phát triển, chính trị và xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao. Tuy vậy, nước Nga vẫn phải đương đầu với nhiều thách thức như nạn khủng bố, li khai, việc khôi phục và giữ vững vị thế cường quốc Á - Âu …
Xem thêm một số kiến thức liên quan:
Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
32 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 2 có đáp án: Liên Xô và các nước Đông Âu
Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại đem lại tác động nào sau đây về mặt văn hóa?
Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương vào thời gian nào?
Hiệp ước Bali (tháng 2/1976) của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã
Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ?
Một trong những học giả tiêu biểu của triết học duy vật thời kì Phục hưng ở Tây Âu là
“Xây dựng nhà nước pháp quyền, là nhà nước dân chủ tư sản, dựa trên việc quản lí đất nước bằng pháp luật” - đó là mục tiêu cụ thể của các cuộc cách mạng tư sản trên lĩnh vực
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh diễn ra cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
Tác dụng của việc thực hiện chính sách nhân nhượng quân đội Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc Việt Nam là