Với chiến lược quân sự “tìm diệt”, Mĩ có âm mưu gì trong cục diện chiến tranh ở chiến trường miền Nam giai đoạn 1965 - 1968?
A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. Giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng của ta trở về thế phòng ngự
C. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
C. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
Đáp án B
Lý thuyết Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
- “Chiến tranh Cục bộ” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy; dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
- Âm mưu: dựa vào ưu thế quân sự, với quân số đông, vũ khí hiện đại, Mĩ âm mưu nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực, hỏa lực để giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang cách mạng của Việt Nam trở về thế bị động, phòng ngự.
- Thủ đoạn:
+ Ồ ạt đưa quân Mĩ, quân đồng minh và miền Nam Việt Nam (quân số lúc cao nhất lên tới gần 1.5 triệu tên, trong đó, hơn nửa triệu là quân Mĩ).
Binh sĩ thuộc Lữ đoàn 9 Lực lượng Thủy quân lục chiến của Mĩ Đổ bộ vào bãi biến Đà Nẵng (8/3/1965)
+ Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Sài Gòn.
+ Mở các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào vùng “đất thánh Việt cộng”
+ Đẩy mạnh các hoạt động phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân.
Xem thêm một số kiến thức liên quan:
116 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 22 có đáp án: Chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh cục bộ
Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại đem lại tác động nào sau đây về mặt văn hóa?
Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương vào thời gian nào?
Hiệp ước Bali (tháng 2/1976) của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã
Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ?
Một trong những học giả tiêu biểu của triết học duy vật thời kì Phục hưng ở Tây Âu là
“Xây dựng nhà nước pháp quyền, là nhà nước dân chủ tư sản, dựa trên việc quản lí đất nước bằng pháp luật” - đó là mục tiêu cụ thể của các cuộc cách mạng tư sản trên lĩnh vực
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh diễn ra cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
Tác dụng của việc thực hiện chính sách nhân nhượng quân đội Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc Việt Nam là