Tinh bột trong gạo nếp chứa khoảng 98% là:
A. Amilozơ
B. Amilopectin
C. Glixerol
D. Alanin
Chọn đáp án B
Tinh bột trong gạo nếp chứa khoảng 98% là amilopectin.
Trong mỗi hạt tinh bột của gạo tẻ, ngô tẻ có 80% là amilopectin, 20% là amilozơ. Do đó, các loại gạo tẻ, ngô tẻ thường có độ dẻo bình thường.
Trong khi đó, amilopectin trong hạt tinh bột của gạo nếp chiếm đến trên 90%. Đây chính là lý do khiến gạo nếp luôn dẻo và dính hơn gạo tẻ.
Amylopectin tạo bởi nhiều đơn vị α – glucose, nối với nhau qua liên kết α – 1,4 – glycoside, tạo thành các đoạn mạch. Do có thêm liên kết α – 1,6 – glycoside nối giữa các đoạn mạch nên amylopectin có mạch phân nhánh.
a. Phân tử khối của tinh bột không xác định do n biến thiên trong khoảng rộng
b. Tinh bột thuộc loại polime nên không có hai tính chất sau: hòa tan Cu(OH)2 (dù có nhiều nhóm –OH liền kề) và tính khử của anđehit (dù tận cùng phân tử vẫn có nhóm OH –hemiaxetal). Các nhóm – OH trong tinh bột có khả năng tạo este như glucozơ.
Guluxit (cacbohiđrat) chứa một gốc glucozơ và một gốc fructozơ trong phân tử là
Công thức hóa học nào sau đây là của nước Svayde, dùng để hòa tan xenlulozơ trong quá trình sản xuất tơ nhân tạo?
Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2874 kJ. Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 9960 kJ nhiệt (có 20% nhiệt đốt cháy bị thất thoát ra ngoài môi trường). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?