Câu hỏi:

25/10/2024 20.6 K

Loại đường không có tính khử là:

A. Glucozơ

B. Fructozơ

C. Mantozơ

D. Saccarozơ

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn D

Tính khử của đường liên quan đến khả năng tham gia phản ứng oxi hóa khử, cụ thể là khả năng cho electron. Các đường có nhóm chức andehit (-CHO) hoặc xeton tự do thường có tính khử.

Cấu trúc của saccaroza:

- Saccaroza là một disaccharide được tạo thành từ một phân tử glucose và một phân tử fructose liên kết với nhau qua nguyên tử oxy.

- Trong phân tử saccaroza, cả nhóm chức andehit của glucose và nhóm chức xeton của fructose đều tham gia vào liên kết glycosidic, do đó không còn nhóm chức nào có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa khử.

Xem thêm kiến thức liên quan: 

I. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên

    - Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, ngọt hơn glucozơ, nóng chảy ở nhiệt độ 185oC

    - Có nhiều trong cây mía (nên saccarozơ còn được gọi là đường mía), củ cải đường, thốt nốt...

    - Có nhiều dạng sản phẩm: đường phèn, đường kính, đường cát...

II. Tính chất hóa học

    Vì không có nhóm chức andehit (-CH=O) nên saccarozo không có tính khử như glucozo (không có phản ứng tráng bạc). Saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức và có phản ứng của đisaccarit.

1. Tính chất của ancol đa chức

    Dung dịch saccarozơ hòa tan kết tủa Cu(OH)2 thành dung dịch phức đồng – saccarozơ màu xanh lam

    2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O

2. Phản ứng của đisaccarit (thủy phân)

    Saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ khi:

        + Đun nóng với dung dịch axit

        + Có xúc tác enzim trong hệ tiêu hóa của người

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

III. Ứng dụng và sản xuất

1. Ứng dụng

    Saccarozơ được dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm, để sản xuất bánh kẹo, nước giải khát... Trong công nghiệp dược phẩm để pha chế thuốc.

2. Sản xuất đường saccarozơ

    Saccarozo được sản xuất từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt. 2C6H12O6 (glucozơ)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nguyên tắc phân loại cacbohiđrat là dựa vào?

Xem đáp án » 23/11/2024 31.5 K

Câu 2:

Tinh bột và xenlulozơ đều không thuộc loại?

Xem đáp án » 08/11/2024 21.7 K

Câu 3:

Tinh bột trong gạo nếp chứa khoảng 98% là:

Xem đáp án » 15/12/2024 16.4 K

Câu 4:

Công thức của xenlulozơ axetat là:

Xem đáp án » 19/07/2024 14.1 K

Câu 5:

Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại?

Xem đáp án » 02/07/2024 14 K

Câu 6:

Về cấu tạo, cacbohiđrat là những hợp chất?

Xem đáp án » 19/07/2024 11.4 K

Câu 7:

Xenlulozơ không phản ứng với tác nhân nào dưới đây?

Xem đáp án » 14/07/2024 10.3 K

Câu 8:

Glucozơ và mantozơ đều không thuộc loại?

Xem đáp án » 21/07/2024 9.3 K

Câu 9:

Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là:

Xem đáp án » 18/07/2024 8.2 K

Câu 10:

Guluxit (cacbohiđrat) chứa một gốc glucozơ và một gốc fructozơ trong phân tử là

Xem đáp án » 15/07/2024 5.2 K

Câu 11:

Trong dung dịch nước, glucozơ chủ yếu tồn tại dưới dạng

Xem đáp án » 21/07/2024 4.5 K

Câu 12:

Chất không tan được trong nước lạnh là:

Xem đáp án » 17/07/2024 4.5 K

Câu 13:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 15/07/2024 3.7 K

Câu 14:

Công thức hóa học nào sau đây là của nước Svayde, dùng để hòa tan xenlulozơ trong quá trình  sản xuất tơ nhân tạo?

Xem đáp án » 16/07/2024 3.6 K

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »