Câu hỏi:

02/11/2024 673

Khi nói về mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cấp tế bào, có các phát biểu sau:

(1) Trao đổi chất chỉ là mặt biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá bên trong của tế bào.

(2) Chuyển hoá nội bào bao gồm hai mặt của một quá trình thống nhất đó là đồng hoá và dị hoá.

(3) Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản, đồng thời tích luỹ năng lượng trong các sản phẩm tổng hợp.

(4) Dị hóa là quá trình phân giải các chất đồng thời giải phóng năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.

Các phát biểu đúng

A. (1), (2), (3).

B. (2), (3), (4).

Đáp án chính xác

C. (1), (2), (4).

D. (1), (2), (3), (4).

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: B
 
Lý thuyết trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cấp tế bào

Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong quang hợp có mối quan hệ chặt chẽ, hai quá trình luôn diễn ra đồng thời, gắn liền với nhau.

Ví dụ minh họa: 

Quá trình trao đổi và chuyển hoá các chất trong quang hợp ở lá cây luôn đi cùng với chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học trong các hợp chất hữu cơ. Như vậy, trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong quang hợp có mối quan hệ chặt chẽ, hai quá trình luôn diễn ra đồng thời, gắn liền với nhau.

Xem thêm một số kiến thức liên quan:

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tại sao giữa trưa nắng gắt, cường độ ánh sáng mạnh nhưng cường độ quang hợp lại có thể giảm?

Xem đáp án » 22/07/2024 637

Câu 2:

Trong quang hợp, NADPH có vai trò nào sau đây?

Xem đáp án » 29/10/2024 311

Câu 3:

Động vật nào dưới đây có túi tiêu hóa?

Xem đáp án » 28/10/2024 284

Câu 4:

Mô tả các giai đoạn của quá trình dinh dưỡng ở cơ thể người bằng cách nối các giai đoạn với đặc điểm tương ứng.

1. Lấy thức ăn

2. Tiêu hóa thức ăn

3. Hấp thụ các chất dinh dưỡng

4. Thải chất cặn bã

5. Tổng hợp các chất

a. Chất dinh dưỡng được hấp thụ vào máu và bạch huyết.

b. Thức ăn được đưa vào miệng.

c. Tế bào sử dụng các chất dinh dưỡng đó để tổng hợp thành những chất cần thiết.

d. Những chất không hấp thụ được đào thải ra ngoài qua hậu môn.

e. Thức ăn được vận chuyển, biến đổi cơ học và hóa học.

A. 1b, 2e, 3a, 4d, 5c.                 

B. 1a, 2b, 3e, 4d, 5a.                           

C. 1b, 2a, 3e, 4d, 5c.                           

D. 1a, 2b, 3e, 4d, 5c.

Xem đáp án » 21/07/2024 276

Câu 5:

Quá trình hô hấp ở thực vật không có ý nghĩa nào sau đây?

Xem đáp án » 08/07/2024 239

Câu 6:

Khi nói về các nhân tố ảnh hưởng đến hô hấp, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 24/10/2024 215

Câu 7:

Cho các loài động vật sau: Cá mập, cá heo, cá sấu, thủy tức, ếch, ve sầu. Loài động vật thực hiện trao đổi khí qua mang là

Xem đáp án » 10/07/2024 213

Câu 8:

Tại sao nuôi ếch cần chú ý giữ môi trường ẩm ướt?

Xem đáp án » 21/07/2024 178

Câu 9:

Đặc điểm nào sau đây là của sinh vật dị dưỡng?

Xem đáp án » 20/01/2025 175

Câu 10:

Trong thí nghiệm chứng minh sự thoát hơi nước ở lá, tại sao phải cắt bỏ hết lá (chỉ còn lại rễ, thân, cành) ở một chậu thí nghiệm?

Xem đáp án » 16/07/2024 166

Câu 11:

Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây giúp hoạt động hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn?

(1) Khi hít vào và thở ra đều có không khí giàu O2 đi qua phổi.

(2) Sau khi thở ra, trong phổi không có khí cặn.

(3) Hoạt động hô hấp ở chim là hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí.

(4) Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn.

(5) Dòng khí đi ngược chiều với dòng máu trong các mao mạch.

Xem đáp án » 22/07/2024 160

Câu 12:

Những cây nào sau đây thuộc thực vật C4

Xem đáp án » 02/07/2024 132

Câu 13:

Phát biểu nào sau đâyđúng khi nói về ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước và con đường thoát hơi nước ở thực vật?

Xem đáp án » 21/07/2024 123

Câu 14:

Tác nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân gây bệnh giun sán ở người?

Xem đáp án » 21/07/2024 115

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »