Đáp án: B
Lý thuyết Phương thức trao đổi và chuyển hóa năng lượng
- Tự dưỡng:
+ Quang tự dưỡng: là phương thức sinh vật sử dụng chất vô cơ, nước, CO2 và năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng.
+ Hóa tự dưỡng: là hình thức sinh vật sử dụng nguồn cacbon là chủ yếu để tổng hợp nên các chất vô cơ và tích lũy năng lượng.
- Dị dưỡng: là phương thức sinh vật lấy chất hữu cơ trực tiếp từ sinh vật tự dưỡng hoặc động vật khác để tích lũy và sử dụng cho mọi hoạt động sống.
Xem thêm một số kiến thức liên quan:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Khi nói về mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cấp tế bào, có các phát biểu sau:
(1) Trao đổi chất chỉ là mặt biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá bên trong của tế bào.
(2) Chuyển hoá nội bào bao gồm hai mặt của một quá trình thống nhất đó là đồng hoá và dị hoá.
(3) Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản, đồng thời tích luỹ năng lượng trong các sản phẩm tổng hợp.
(4) Dị hóa là quá trình phân giải các chất đồng thời giải phóng năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.
Các phát biểu đúng là
Mô tả các giai đoạn của quá trình dinh dưỡng ở cơ thể người bằng cách nối các giai đoạn với đặc điểm tương ứng.
1. Lấy thức ăn 2. Tiêu hóa thức ăn 3. Hấp thụ các chất dinh dưỡng 4. Thải chất cặn bã 5. Tổng hợp các chất |
a. Chất dinh dưỡng được hấp thụ vào máu và bạch huyết. b. Thức ăn được đưa vào miệng. c. Tế bào sử dụng các chất dinh dưỡng đó để tổng hợp thành những chất cần thiết. d. Những chất không hấp thụ được đào thải ra ngoài qua hậu môn. e. Thức ăn được vận chuyển, biến đổi cơ học và hóa học. |
A. 1b, 2e, 3a, 4d, 5c.
B. 1a, 2b, 3e, 4d, 5a.
C. 1b, 2a, 3e, 4d, 5c.
D. 1a, 2b, 3e, 4d, 5c.
Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây giúp hoạt động hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn?
(1) Khi hít vào và thở ra đều có không khí giàu O2 đi qua phổi.
(2) Sau khi thở ra, trong phổi không có khí cặn.
(3) Hoạt động hô hấp ở chim là hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí.
(4) Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn.
(5) Dòng khí đi ngược chiều với dòng máu trong các mao mạch.