Câu hỏi:

24/12/2024 2.8 K

Cho góc α thỏa mãn \(\tan \alpha = 3\) và 0° < α < 90°. Tính P = cosα + sinα.

A. \(\frac{{3\sqrt {10} }}{5}\);

B.\(\frac{{2\sqrt {10} }}{5}\);

Đáp án chính xác

C.\(\frac{{3\sqrt {10} }}{{10}}\);

D.\(\frac{{2\sqrt {10} }}{{10}}\).

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B.

Vì 0° < α < 90° nên cosα > 0, sinα > 0

Ta có \({\cos ^2}\alpha = \frac{1}{{1 + {{\tan }^2}\alpha }} = \frac{1}{{10}}\)\( \Rightarrow \cos \alpha = \frac{{\sqrt {10} }}{{10}}\)

Lại có \[\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} \Rightarrow \sin \alpha = \tan \alpha .\cos \alpha = 3.\frac{{\sqrt {10} }}{{10}} = \frac{{3\sqrt {10} }}{{10}}\].

Do đó \[P{\rm{ }} = {\rm{ }}cos\alpha {\rm{ }} + {\rm{ }}sin\alpha = \frac{{\sqrt {10} }}{{10}} + \frac{{3\sqrt {10} }}{{10}} = \frac{{2\sqrt {10} }}{5}\].

Lý thuyết Các công thức lượng giác

1. Công thức cộng

• cos(α + β) = cosα.cosβ – sinα.sinβ;            

• cos(α – β) = cosα.cosβ + sinα.sinβ;

• sin(α + β) = sinα.cosβ + cosα.sinβ;             

• sin(α – β) = sinα.cosβ − cosα.sinβ;

 tan(α+β)=tanα+tanβ1tanαtanβ;                      

 tan(αβ)=tanαtanβ1+tanαtanβ.

2. Công thức góc nhân đôi

- Công thức góc nhân đôi là công thức tính các giá trị lượng giác của góc 2α qua các giá trị lượng giác của góc α.

- Công thức góc nhân đôi bao gồm những công thức sau:

• cos2α = cos2α – sin2α = 2cos2α – 1 = 1 – 2sin2α;

• sin2α = 2sinα . cosα;

 tan2α=2tanα1tan2α.

3. Công thức biến đổi tích thành tổng

Các công thức lượng giác (Lý thuyết Toán lớp 11) | Chân trời sáng tạo

4. Công thức biến đổi tổng thành tích

 cosα+cosβ=2cosα+β2cosαβ2;       

 cosαcosβ=2sinα+β2sinαβ2;

 sinα+sinβ=2sinα+β2cosαβ2;          

 sinαsinβ=2cosα+β2sinαβ2.

Xem thêm một số kiến thức liên quan:

20 Bài tập Công thức lượng giác (sách mới) có đáp án – Toán 11

Lý thuyết, bài tập về Công thức lượng giác có đáp án

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho góc α với 0° < α < 180°. Tính giá trị của cosα, biết \(\tan \alpha = - 2\sqrt 2 \) .

Xem đáp án » 09/11/2024 25.1 K

Câu 2:

Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc α biết sinα = \[\frac{1}{3}\] và 90° < α < 180°.

Xem đáp án » 24/10/2024 22.6 K

Câu 3:

Cho góc α thỏa mãn \(\sin \alpha = \frac{{12}}{{13}}\) và 90° < α < 180°. Tính cosα.

Xem đáp án » 15/11/2024 13.9 K

Câu 4:

Cho góc α (0° < α < 180°) với \(\cos \alpha = \frac{1}{3}\). Giá trị của sinα bằng:

Xem đáp án » 30/10/2024 13.8 K

Câu 5:

Cho \(\cos \alpha = \frac{1}{3}\). Tính \(A = \frac{{\tan \alpha + 4\cot \alpha }}{{\tan \alpha + \cot \alpha }}\).

Xem đáp án » 22/09/2024 4.7 K

Câu 6:

Cho góc α thỏa mãn tanα = 5. Tính \(P = \frac{{2\sin \alpha + 3\cos \alpha }}{{3\sin \alpha - 2\cos \alpha }}\).

Xem đáp án » 22/07/2024 2.6 K

Câu 7:

Cho góc α (0° < α < 180°) thỏa mãn \(\cos \alpha = \frac{5}{{13}}\).

Giá trị của biểu thức \(P = 2\sqrt {4 + 5\tan \alpha } + 3\sqrt {9 - 12\cot \alpha } \) là:

Xem đáp án » 17/07/2024 2.1 K

Câu 8:

Cho góc α (0° < α < 180°) với \(\cot \alpha = - \sqrt 2 \). Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án » 23/07/2024 552

Câu 9:

Tính giá trị của cosα biết 0° < α < 180°, α ≠ 90°, \(\sin \alpha = \frac{2}{5}\) và tanα + cotα > 0.

Xem đáp án » 16/07/2024 431

Câu 10:

Cho góc α với \(\cos \alpha = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\). Tính giá trị của biểu thức A = 2sin2α + 5cos2α.

Xem đáp án » 18/07/2024 336

Câu 11:

Cho góc α thỏa mãn cotα = 3. Tính P = sin4α – cos4α.

Xem đáp án » 23/07/2024 335