Cho a≥1. Chứng minh rằng a−1<a
Với a≥1, tức là a−1≥0, hai vế luôn không âm nên bình phương hai vế của bất đẳng thức ta được
a−12<a2⇔a−1<a
⇔−1<0 (luôn đúng)
Vậy a−1<a với mọi a≥1
Chứng minh rằng a+b≤a+b, với mọi a,b không âm
Sử dụng quy tắc khai phương một tích, tính 81a2
Thực hiện phép tính A=72.18
Tính: 12,1.490
Giải phương trình sau x−2+4x−8−2525x−504=4
Tính: 49.100
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, p là một nửa chu vi. Chứng minh rằng p<p−a+p−b+p−c≤3p
Rút gọn các biểu thức sau 8a2.18a4 với a<0
Tính: 72.32
Biết x2+y2=117. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A=2x+3y
Sử dụng quy tắc khai phương một tích, tính 25.49
Cho biểu thức A=2x2−ax−3a22x2−5ax+3a2
1. Rút gọn biểu thức A.
2. Chứng minh rằng A=(a+a+1)2 khi x=a2+1
Rút gọn các biểu thức sau 27.48(a−3)2
Rút gọn các biểu thức sau 18.75a2
b) Giả sử một con thuyền di chuyển dọc theo dây cung có độ dài 28 dặm của đường tròn với tâm là tâm của hình quạt tròn, bán kính là 18 dặm. Tính khoảng cách nhỏ nhất từ con thuyền đến hải đăng (theo đơn vị dặm và làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
Hình 96 biểu diễn vùng biển được chiếu sáng bởi một hải đăng có dạng một hình quạt tròn với bán kính 18 dặm, cung AmB có số đo 245°.
a) Hãy tính diện tích vùng biển có thể nhìn thấy ánh sáng từ hải đăng theo đơn vị kilômét vuông (lấy 1 dặm = 1 609 m và làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
Logo ở Hình 95 có dạng một hình quạt tròn bán kính 8 cm và góc ở tâm bằng 60°. Tính diện tích mỗi hình sau (theo đơn vị centimét vuông và làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
a) Toàn bộ logo;
Hình 94 mô tả mảnh vải có dạng một phần tư hình vành khuyên, trong đó hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn cùng tâm và có bán kính lần lượt là 3 dm và 5 dm. Diện tích của mảnh vải đó bằng bao nhiêu decimét vuông (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Mặt đĩa CD ở Hình 93 có dạng hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn có bán kính lần lượt là 1,5 cm và 6 cm. Hình vành khuyên đó có diện tích bằng bao nhiêu centimét vuông (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Cho hai đường tròn (I; r) và (K; R) tiếp xúc ngoài với nhau tại P với R ≠ r, đường thẳng a lần lượt tiếp xúc với (I; r) và (K; R) tại A và B, a cắt KI tại O. Đường thẳng qua P vuông góc với IK cắt đường thẳng a tại M. Chứng minh:
a) OIOK=rR;
d) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
c) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm;
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
© 2021 Vietjack. All Rights Reserved.