Fe2(SO4)3 + Cu → FeSO4 + CuSO4 | Fe2(SO4)3 ra FeSO4

551

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4 gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Sắt. Mời các bạn đón xem:

Phương trình Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4

1. Phương trình phản ứng hóa học

Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Chất rắn màu đỏ (Cu) tan dần trong dung dịch

3. Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng.

4. Tính chất hoá học

4.1. Tính chất hoá học của Fe2(SO4)3

- Tính chất hóa học của muối.

- Có tính oxi hóa: Dễ bị khử về muối sắt II, hoặc kim loại sắt.

    Fe3+ + 1e → Fe2+

    Fe3+ + 3e → Fe

Tính chất hóa học của muối:

- Tác dụng với dung dịch kiềm:

    Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 (trắng) + 2Fe(OH)3 (nâu đỏ).

    6NaOH + Fe2(SO4)3 → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

Tính oxi hóa

    Fe + Fe2(SO4)3 → FeSO4

    3Zn + Fe2(SO4)3 → 2Fe + 3ZnSO4

4.2. Tính chất hoá học của Đồng (Cu)

- Là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.

Tác dụng với phi kim:

- Cu phản ứng với oxi khi đun nóng tạo CuO bảo vệ nên Cu không bị oxi hoá tiếp tục.

Đồng (Cu): tính chất hóa học, tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

- Khi tiếp tục đun nóng tới (800-1000oC)

Đồng (Cu): tính chất hóa học, tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

- Tác dụng với Cl2, Br2, S...

Đồng (Cu): tính chất hóa học, tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

Tác dụng với axit:

- Cu không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng.

- Khi có mặt oxi, Cu tác dụng với dung dịch HCl, nơi tiếp xúc giữa dung dịch axit với không khí.

2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2 H2O

- Với HNO3, H2SO4 đặc :

Cu + 2H2SO4 đ → CuSO4 + SO2 + H2O

Cu + 4HNO3 đ → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Tác dụng với dung dịch muối:

- Khử được ion kim loại đứng sau nó trong dung dịch muối.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

5. Cách thực hiện phản ứng

- Cho đồng tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3

6. Bạn có biết

Muối sắt (III) tác dụng với Cu và các kim loại không tan đứng trước Fe tạo thành muối sắt (II) hoặc Fe

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm

A. Fe(NO3)2, H2O     

B. Fe(NO3)3, AgNO3 dư.

C. Fe(NO3)2, AgNO3 dư     

D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư.

Hướng dẫn giải

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓

Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag↓

→ Dung dịch X gồm Fe(NO3)3, AgNO3

Đáp án : B

Ví dụ 2: Ở điều kiện thường Fe phản ứng với dung dịch nào sau đây:

A. Fe(NO3)3.    

B. ZnCl2.    

C. NaCl.   

D. MgCl2.

Hướng dẫn giải

Fe + 2e(NO3)3 → 3e(NO3)2

Đáp án : A

Ví dụ 3: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?

A. Pirit sắt FeS2

B. Hematit đỏ Fe2O3

C. Manhetit Fe3O4

D. Xiđerit FeCO3

Hướng dẫn giải

Quặng giàu sắt nhất là manhetit Fe3O4 với hàm lượng sắt khoảng 72,4%

Đáp án : C

8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Sắt (Fe) và hợp chất:

Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

Fe2(SO4)3 + Mg → 2FeSO4 + MgSO4

3Fe2(SO4)3 + 2Al → Al2(SO4)3 + 6FeSO4

Fe2(SO4)3 + Zn → 2FeSO4 + ZnSO4

Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

Fe2(SO4)3 + 6KOH → 3K2SO4 + 2Fe(OH)3

Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaSO4

Đánh giá

0

0 đánh giá