Fe(NO3)2 + AgNO3 → Ag↓ + Fe(NO3)3 | Fe(NO3)2 ra Fe(NO3)3

7.2 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình Fe(NO3)2 + AgNO3 → Ag↓ + Fe(NO3)3 gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Sắt. Mời các bạn đón xem:

Phương trình Fe(NO3)2 + AgNO3 → Ag↓ + Fe(NO3)3

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    Fe(NO3)2 + AgNO3 → Ag↓ + Fe(NO3)3

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Xuất hiện kết tủa bạc trắng bóng trong dung dịch

3. Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng.

4. Tính chất hoá học

4.1. Tính chất hoá học của Fe(NO3)2

- Mang đầy đủ tính chất hóa học của muối.

- Có tính khử và tính oxi hóa:

Tính khử: Fe2+ → Fe3+ + 1e

Tính oxi hóa: Fe2+ + 1e → Fe

Tính chất hóa học của muối:

- Tác dụng với dung dịch kiềm:

    Fe(NO3)2 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + Fe(OH)2

Tính khử:

- Thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa:

    Fe(NO3)2 + 2HNO3 → H2O + NO2 + Fe(NO3)3

    AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3

    3Fe(NO3)2 + 4HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Tính oxi hóa:

- Thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất khử mạnh:

FeCl2 + Mg → MgCl2 + Fe

4.2. Tính chất hoá học của AgNO3

- Mang tính chất hóa học của muối

Tác dụng với muối

AgNO3 + NaCl →AgCl↓+ NaNO3

2AgNO3 + BaCl2 →2AgCl↓+ Ba(NO3)2

Tác dụng với kim loại:

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Tác dụng với axit:

AgNO3 + HI → AgI ↓ + HNO3

Oxi hóa được muối sắt (II)

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

5. Cách thực hiện phản ứng

- Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch AgNO3

6. Bạn có biết

FeCl2 cũng có phản ứng tương tự với muối bạc nitrat

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm

A. Fe(NO3)2, H2O     

B. Fe(NO3)3, AgNO3 dư.

C. Fe(NO3)2, AgNO3 dư     

D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư.

Hướng dẫn giải

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓

Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag↓

→ Dung dịch X gồm Fe(NO3)3, AgNO3

Đáp án : B

Ví dụ 2: Trong các hợp chất, sắt có số oxi hóa là:

A. +2   

B. +3   

C. +2; +3   

D.0; +2; +3.

Hướng dẫn giải

Đáp án : C

Ví dụ 3: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z màu trắng xanh sau một thời gian kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ. Kim loại X là kim loại:

A. Al   

B. Cu   

C. Zn   

D. Fe

Hướng dẫn giải

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

8Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Đáp án : D

8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Sắt (Fe) và hợp chất:

Phương trình nhiệt phân: 4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2↑ + 3O2

2Fe(NO3)3 + Fe → 3Fe(NO3)2

2Fe(NO3)3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

3Fe(NO3)3 + Al → 3Fe(NO3)2 + Al(NO3)3

2Fe(NO3)3 + Mg →2Fe(NO3)2 + Mg(NO3)2

2Fe(NO3)3 + 3Mg → 2Fe + 3Mg(NO3)2

2Fe(NO3)3 + 3Zn → 2Fe + 3Zn(NO3)2

Đánh giá

0

0 đánh giá